K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2024

       Đây là toán nâng cao chuyên đề cho giá trị của một số phần, tìm giá trị của nhiều phần như thế, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải dạng này như sau:

                        Giải:

Mỗi xe chở số hàng là: 900 : 3 = 300 (kg)

Tổng số xe tham gia chở hàng là: 2 + 3 = 5 (xe)

Tồng số hàng 5 xe chở được là: 300 x 5 = 1500 (kg)

1500 kg < 1520 kg

Vậy đoàn xe chưa chở đủ số gạo cần thiết.

 

 loading...  

1
8 tháng 11 2024

Ta có:  1; 2; 3; 4..; 1999; 2022

Dãy số trên từ 1 đến 1999 là dãy số cách đều với khoảng cách là:

     2 - 1   = 1

Tại sao 2022 lại không theo quy luật đó

           2022 - 1999 = 2

Đề bài em chép đã đúng chưa?

 

1

Câu 1:

a: \(k=\dfrac{y}{x}=\dfrac{3}{5}\)

b: \(\dfrac{y}{x}=\dfrac{3}{5}\)

=>\(y=\dfrac{3}{5}x\)

c: Thay x=-5 vào \(y=\dfrac{3}{5}x\), ta được:

\(y=\dfrac{3}{5}\cdot\left(-5\right)=-3\)

Thay x=15 vào \(y=\dfrac{3}{5}x\), ta được:

\(y=\dfrac{3}{5}\cdot15=9\)

Câu 4: Gọi khối lượng giấy vụn ba chi đội 7A,7B,7C thu được lần lượt là a(kg),b(kg),c(kg)

(Điều kiện:a>0; b>0; c>0)

Khối lượng giấy vụn của ba đội thu được lần lượt tỉ lệ với 9;7;8

=>\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}\)

Tổng khối lượng là 120kg nên a+b+c=120

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{9+7+8}=\dfrac{120}{24}=5\)

=>\(a=5\cdot9=45;b=7\cdot5=35;c=8\cdot5=40\)

vậy: Gọi khối lượng giấy vụn ba chi đội 7A,7B,7C thu được lần lượt là 45(kg),35(kg),40(kg)

7 tháng 11 2024

\(\dfrac{9}{14}\) : \(\dfrac{5}{7}\) - \(\dfrac{5}{6}\) 

\(\dfrac{9}{14}\) x \(\dfrac{7}{5}\) - \(\dfrac{5}{6}\)

\(\dfrac{9}{10}\) - \(\dfrac{5}{6}\)

\(\dfrac{1}{15}\)

\(\dfrac{9}{14}:\dfrac{5}{7}-\dfrac{5}{6}\)

\(=\dfrac{9}{14}\times\dfrac{7}{5}-\dfrac{5}{6}\)

\(=\dfrac{9}{10}-\dfrac{5}{6}\)

\(=\dfrac{27}{30}-\dfrac{25}{30}=\dfrac{2}{30}=\dfrac{1}{15}\)

7 tháng 11 2024

SỐ LỚN NHẤT CÓ 2 CHỮ SỐ CÓ HIỆU 2 CHỮ SỐ BẰNG 8 LÀ: 91

SỐ NHỎ NHẤT CÓ 2 CHỮ SỐ MÀ TỔNG CỦA 2 CHỮ SỐ BẰNG 7 LÀ :16

HIỆU 2 SỐ LÀ:

91 - 16= 75

                 ĐÁP SỐ:75

 

7 tháng 11 2024

                 Giải:

+ Để được số lớn nhất có hai chữ số thì chữ số hàng chục phải lớn nhất có thể nên chữ số hàng chục là 9

 Hiệu hai chữ số là 8 nên chữ số hàng đơn vị là:

             9 - 8 = 1

Số lớn nhất có hai chữ số mà hiệu hai chữ số bằng 8 là số 91

Vậy số bị trừ là 91

+ Để được số nhỏ nhất có hai chữ số thì chữ số hàng cao phải nhỏ nhất có thể nên chữ số hàng chục là 1

Vì tổng hai chữ số bằng 7 nên chữ số hàng đơn vị là: 

              7 - 1 = 6

Số nhỏ nhất có hai chữ số mà tổng hai chữ số bằng 7 là 16.

Vậy số trừ là 16

Hiệu của hai số đó là: 

               91 - 16 = 75

Đáp số: 75 

           

 

 

 

7 tháng 11 2024

\(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{20}\) + .. + \(\dfrac{1}{90}\) = \(\dfrac{6}{y}\)

\(\dfrac{1}{2.3}\) + \(\dfrac{1}{3.4}\) + \(\dfrac{1}{4.5}\)+ ... + \(\dfrac{1}{9.10}\) = \(\dfrac{6}{y}\)

\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}\) + .. + \(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\) = \(\dfrac{6}{y}\)

\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{10}\) = \(\dfrac{6}{y}\) 

\(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{6}{y}\) 

  y = 6 : \(\dfrac{2}{5}\) 

y = 15

\(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{90}=\dfrac{6}{y}\)

=>\(\dfrac{6}{y}=\dfrac{1}{2\times3}+\dfrac{1}{3\times4}+...+\dfrac{1}{9\times10}\)

=>\(\dfrac{6}{y}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

=>\(\dfrac{6}{y}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}=\dfrac{5}{10}-\dfrac{1}{10}=\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}\)

=>\(y=5\times\dfrac{6}{2}=15\)

\(36\cdot25+35\cdot50-6\cdot25\)

\(=25\cdot\left(36-6\right)+35\cdot50\)

\(=25\cdot30+35\cdot2\cdot25\)

\(=25\cdot\left(30+70\right)=25\cdot100=2500\)

7 tháng 11 2024

   36 x 25  + 35 x 50 - 6 x 25

= 36 x 25 + 35 x 50 - 6 x 25

= 36 x 25 + 35 x 2 x 25  - 6 x 25

= 25 x (36  + 35 x 2 - 6)

= 25 x (36 + 70 - 6)

= 25 x (36 - 6 + 70)

= 25 x (30 + 70)

= 25 x 100

= 2500 

 

Ta có: \(\left(x-3\right)\left(x-1\right)-x\left(2-x\right)=0\)

=>\(x^2-4x+3-2x+x^2=0\)

=>\(2x^2-6x+3=0\)

=>\(x^2-3x+\dfrac{3}{2}=0\)

=>\(x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{3}{2}+\dfrac{9}{4}-\dfrac{9}{4}+\dfrac{3}{2}=0\)

=>\(\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{3}{4}=0\)

=>\(\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{3}{4}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{2}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\\x-\dfrac{3}{2}=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3+\sqrt{3}}{2}\\x=\dfrac{3-\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)

a: Ta có: mn//xy

=>\(\widehat{mAB}=\widehat{ABy}\)(hai góc so le trong)

=>\(\widehat{mAB}=60^0\)

b:

Ta có: \(\widehat{yBc}+\widehat{yBA}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{yBc}=180^0-60^0=120^0\)

Bz là phân giác của góc yBc

=>\(\widehat{yBz}=\widehat{cBz}=\dfrac{\widehat{yBc}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

Ta có: \(\widehat{nAB}+\widehat{mAB}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{nAB}=180^0-60^0=120^0\)

At là phân giác của góc nAB

=>\(\widehat{nAt}=\widehat{tAB}=\dfrac{\widehat{nAB}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

Ta có: \(\widehat{ABz}=\widehat{ABy}+\widehat{yBz}=60^0+60^0=120^0\)

Ta có: \(\widehat{ABz}+\widehat{BAt}=120^0+60^0=180^0\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía

nên At//Bz

8 tháng 11 2024

                   Bài 1:

B = \(x^2\) - 2\(xy\) + 2y2 

Thay \(x=13\) và y = 3 vào B ta được

B = 132 - 2.13.3 + 2.32

B = 169 - 26.3 + 2.9

B = 169 - 78 + 18

B = 91 + 18

B = 109