tại sao nói thời đường là thời kì thịnh vượng của phong kiến trung quốc?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Phong trào đấu tranh nhằm cải tổ Giáo hội Kitô ở Châu Âu, do các nhà tư tưởng và đại biểu tư sản khởi xướng vào nửa đầu thế kỉ 16. Đầu tiên, cải cách tôn giáo nổ ra ở Đức do Luthơ (M. Luther; nhà thần học, nhà cải cách tôn giáo Đức) khởi xướng; tiếp đó tại Thuỵ Sĩ, do Canvanh (J. Calvin; nhà thần học người Pháp) đề xướng.
– Cả hai ông đều chủ trương quay về giáo lí Kitô nguyên thuỷ, đòi thủ tiêu vai trò của Giáo hội, Giáo hoàng, bãi bỏ các thủ tục, lễ nghi phiền phức. Phong trào lan nhanh khắp Châu Âu, giáo hội La Mã phản ứng mạnh mẽ.
– Phong trào Cải cách tôn giáo xuất hiện vì:
+ Giai cấp phong kiến châu Âu đã lấy kinh thánh của đạo Kitô làm cơ sở tư tưởng chính thống của mình và dựa vào Giáo hội để thống trị nhân dân về mặt tinh thần.
+ Đầu thế kỉ XVI, Giáo hội Thiên Chúa giáo có xu hướng cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản. Giáo hoàng và giám mục quá quan tâm đến quyền lực và lễ nghi tốn kém.
+ Trong suốt hơn một nghìn năm, giai cấp phong kiến châu Âu đã lấy Kinh thánh của đạo Ki-tô làm cơ sở tư tưởng chính thống của mình và dựa vào Giáo hội để thống trị nhân dân về mặt tinh thần. Vì thế, giai cấp tư sản đang lên coi Giáo hội là một thế lực cản trở bước tiến của họ. Họ đời thay đổi và “cải cách” tổ chức Giáo hội đó.
+ Giai cấp tư sản đang phát triển coi Giáo hội và giáo lý là lạc hậu,cản trở bước tiến của họ nên họ đòi thay đổi và “cải cách” tổ chức Giáo hội đó, phong trào Cải cách tôn giáo xuất hiện.
– Nội dung của cải cách tôn giáo:
+ Kịch liệt phê phán những hành vi tham lam và đồi bại của Giáo hoàng, phủ nhận sự thống trị của Giáo hội.
+ Chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội.
+ Đòi bãi bỏ những hủ tục, lễ nghi phiền toái, đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thủy.
– Kết quả, ý nghĩa của cải cách tôn giáo
+ Đạo Ki-tô bị phân thành hai giáo phái: Cựu giáo là Ki-tô cũ và Tân giáo, mâu thuẫn và xung đột với nhau.
+ Cải cách tôn giáo là cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tôn giáo nhằm chống lại tôn giáo đã lỗi thời, lạc hậu của chế độ phong kiến đang trên đà suy vong.
+ Cải cách tôn giáo là không thủ tiêu tôn giáo, mà dùng những biện pháp ôn hòa để quay về giáo lí Ki – tô nguyên thủy.
+ Phong trào đã thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân, đặc biệt là ở Đức, thường gọi là cuộc “chiến tranh nông dân Đức”. Đây có thể được coi là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của nông dân dưới ngọn cờ của tư sản chống phong kiến ở châu Âu.
Nơi khởi đầu của phong trào Tây Sơn là ở Bình Định. Tại vị trí khởi nghĩa có cả đồi núi và đồng bằng nhưng nhưng các trận đánh chủ yếu diễn ra trên đồi núi.
Giới thiệu Vạn Lý Trường Thành
Tương truyền rằng, lý do Tần Thủy Hoàng ban lệnh xây dựng Vạn Lý Trường Thành bắt nguồn từ một câu “sấm”: “Vong Tần giả, Hồ dã” ý là “Tần mất là do Hồ”. Sau khi nghe được câu sấm, Tần Thủy Hoàng liền kêu gọi trư thần bàn bạc và quyết định xây dựng Vạn Lý Trường Thành. Về sau, trải qua thêm bốn triều đại Hán, Tùy, Tống, Minh thì được Vạn Lý Trường Thành như ngày nay.
Bước đi trên tường thành, ngắm nhìn sự hoành tráng của công trình bậc nhất thế giới nhưng mấy ai biết đc đằng sau đó là bao nhiêu nước mắt, bao nhiêu niềm chia ly cách trở. Để xây dựng công trình, người dân Trung Hoa đã đánh đổi rất nhiều. Ngoài việc thời gian để xây dựng kéo dài hơn 2000 năm, số người thiệt mạng do công trình ước tính lên đến 800.000 người.
Ngày nay, Vạn Lý Trường Thành có chiều dài lên tới 6.275 km trải trên địa phận của 6 tỉnh phía bắc Trung Quốc nếu tính thêm cả những tường thành từ tự nhiên là 8.851km. Giờ đây,mục đích quân sự đã chìm sâu vào lịch sử, công trình này trở thành một trong những địa điểm du lịch hấp dẫn nhất tại Trung Quốc.
Để giới thiệu công trình này đến bạn bè nhiều nước trên thế giới, chính phủ nước này đã cho xây dựng tuyến đường cao tốc đến Vạn Lý Trường Thành để khách du lịch có thể đến đây thuận lợi hơn. Hàng rào đặc biệt đã được xây dựng và bên trên có khắc hình ảnh tái hiện những binh sĩ đang trong tư thế bảo vệ thành trì. Nơi đây đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa của nhân loại.
Từ "Tây Sơn" thường được liên kết với lịch sử Việt Nam, đặc biệt là với cuộc khởi nghĩa Tây Sơn ở cuối thế kỷ 18. Tây Sơn nằm ở tỉnh Bình Định, nơi ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, và Nguyễn Huệ (sau này là Hoàng đế Quang Trung) đã khởi nghĩa chống lại chế độ phong kiến lúc bấy giờ.
Từ "Tây Sơn" cũng có thể được dịch là "Núi phía Tây" hoặc "Núi Tây".
Momg đc đánh giá đúng ạ
Tây Sơn là tên của một cuộc khởi nghĩa chống lại nhà Nguyễn ở Việt Nam vào thế kỉ XVIII. Tây Sơn ban đầu là tên của một ngọn núi ở Bình Định, nơi mà ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ bắt đầu cuộc khởi nghĩa.
Một số thành tựu văn hóa Ấn Độ:
– Tôn giáo: đạo Hindu, , đạo Phật.
– Chữ viết:
+ Phổ biến nhất là chữ Phạn.
+ Chữ Phạn là nguồn gốc của chữ Hindu thông dụng ở Ấn Độ.
– Văn học – nghệ thuật:
+ Hàng loạt tác phẩm chính luận, sử thi, kịch thơ,…
+ Hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. Thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa – ngôi sao sân khấu và văn học Ấn Độ, tác giả nhiều vở kịch nổi tiếng.
– Kiến trúc, điêu khắc:
+ Chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo.
+ Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang phong cách tôn giáo.
Đây là một số gợi ý của tớ nhé ! cậu dựa vào để viết bài nhé!
Vì phải đo lại ruộng đất liên tục lũ lụt và người Lưỡng Hà hay đi buôn xa giỏi về toán học, họ có thể làm các phép tính nhân chia cho tới hàng triệu.
NẾU SAI CHO MÌNH XIN LỖI Ạ!!!
Vì:
– Nguyên nhân ra đời: Do nhu cầu tính lại ruộng đất, nhu cầu xây dựng, tính toán mà toán học ra đời.
– Người Lưỡng Hà giỏi về số học vì: Người Lưỡng Hà hay đi buôn xa giỏi về số học, họ có thể làm các phép tính nhân, chia cho tới hàng triệu.
– Thành tựu: Các bài toán đơn giản về số học,… phát minh ra số 0 của cư dân Ấn Độ.
– Tác dụng: Phục vụ cuộc sống lúc bấy giờ và để lại kinh nghiệm quý báu cho giai đoạn sau.
Vì dưới thời Đường, chế độ phong kiến Trung Quốc đạt được sự phát triển toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: chính trị - kinh tế - văn hóa – xã hội.
chịu