K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(2 điểm). Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào (phản ứng hóa hợp/phân hủy/thế)?  a)     Mg    +    ..........   \(\underrightarrow{t^o}\)   MgO Loại phản ứng: .................................................................................................................        b)     H2     +     Fe3O4     \(\underrightarrow{t^o}\)    .........   +   ......... Loại phản ứng:...
Đọc tiếp

(2 điểm). Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào (phản ứng hóa hợp/phân hủy/thế)? 

a)     Mg    +    ..........   \(\underrightarrow{t^o}\)   MgO

Loại phản ứng: .................................................................................................................       

b)     H2     +     Fe3O4     \(\underrightarrow{t^o}\)    .........   +   .........

Loại phản ứng: .................................................................................................................       

c)     Fe    +   H2SO4 loãng    \(\rightarrow\)      FeSO4    +   ........

Loại phản ứng: .................................................................................................................       

d)     KClO3  \(\underrightarrow{t^o}\)    KCl    +    ............

Loại phản ứng: .................................................................................................................

9
7 tháng 3 2023

a) \(2Mg+O_2\xrightarrow[]{t^o}MgO\) - pư hóa hợp

b) \(Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{t^o}3Fe+4H_2O\) - pư thế

c) \(Fe+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow FeSO_4+H_2\) - pư thế

d) \(2KClO_3\xrightarrow[]{t^o}2KCl+3O_2\) - pư phân hủy

 

 

8 tháng 3 2023

a) 2��+�2→����� - pư hóa hợp

b) ��3�4+4�2→��3��+4�2� - pư thế

c) ��+�2��4(�)→����4+�2 - pư thế

d) 2����3→��2���+3�2 - pư phân hủy

7 tháng 3 2023

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{3,36}{56}=0,06\left(mol\right)\)

a, Theo PT: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,06\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeCl_2}=0,06.127=7,62\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,06\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,06.22,4=1,344\left(l\right)\)

c, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Theo PT: \(n_{Cu\left(LT\right)}=n_{H_2}=0,06\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu\left(LT\right)}=0,06.64=3,84\left(g\right)\)

Mà: mCu (TT) = 2,88 (g)

\(\Rightarrow H\%=\dfrac{2,88}{3,84}.100\%=75\%\)

15 tháng 6 2023

PT: ��+2���→����2+�2

Ta có: ���=3,3656=0,06(���)

a, Theo PT: �����2=���=0,06(���)⇒�����2=0,06.127=7,62(�)

b, Theo PT: ��2=���=0,06(���)⇒��2=0,06.22,4=1,344(�)

c, PT: ���+�2��→��+�2�

Theo PT: ���(��)=��2=0,06(���)

⇒���(��)=0,06.64=3,84(�)

Mà: mCu (TT) = 2,88 (g)

⇒�%=2,883,84.100%=75%

7 tháng 3 2023
Oxit axitGọi tênOxit bazơGọi tên
SO2Lưu huỳnh đioxitK2OKali oxit
P2O3Điphotpho trioxitCuOĐồng (II) oxit

 

(2 điểm). Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào (phản ứng hóa hợp/phân hủy/thế)? a)     Fe   +   ..........  \(\underrightarrow{t^o}\)     Fe3O4                   Loại phản ứng: .................................................................................................................        b)     CuO   +   ..........  \(\underrightarrow{t^o}\)    Cu   +    H2O      Loại phản ứng:...
Đọc tiếp

(2 điểm). Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào (phản ứng hóa hợp/phân hủy/thế)?

a)     Fe   +   ..........  \(\underrightarrow{t^o}\)     Fe3O4                  

Loại phản ứng: .................................................................................................................       

b)     CuO   +   ..........  \(\underrightarrow{t^o}\)    Cu   +    H2O     

Loại phản ứng: .................................................................................................................       

c)     Al    +    HCl   \(\rightarrow\)     AlCl3    +    ............  

Loại phản ứng: .................................................................................................................       

d)     KMnO4   \(\underrightarrow{t^o}\)    K2MnO4   +    MnO2   +    ............

Loại phản ứng: .................................................................................................................

2
7 tháng 3 2023

a, \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\) - Pư hóa hợp

b, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) - Pư thế

c, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) - Pư thế

d, \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) - Pư phân hủy.

19 tháng 6 2023

a)     3Fe   +   2O2       Fe3O4   phản ứng hóa hợp 

b)     CuO   +   H2     Cu   +    H2O    phản ứng thế         

c)     2Al    +    6HCl       2AlCl3    +    3H2  phản ứng thế 

d)       2KMnO      K2MnO4   +    MnO2   +    O phản ứng phân hủy

7 tháng 3 2023

PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)

a, Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,05.152=7,6\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

c, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Theo PT: \(n_{Cu\left(LT\right)}=n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu\left(TT\right)}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)

Mà: mCu (TT) = 3,04 (g)

\(\Rightarrow H\%=\dfrac{3,04}{3,2}.100\%=95\%\)

8 tháng 3 2023

PT: ��+�2��4→����4+�2

Ta có: ���=2,856=0,05(���)

a, Theo PT: �����4=���=0,05(���)⇒�����4=0,05.152=7,6(�)

b, Theo PT: ��2=���=0,05(���)⇒��2=0,05.22,4=1,12(�)

c, PT: ���+�2��→��+�2�

Theo PT: ���(��)=��2=0,05(���)

⇒���(��)=0,05.64=3,2(�)

Mà: mCu (TT) = 3,04 (g)

⇒�%=3,043,2.100%=95%

7 tháng 3 2023
Oxit axitGọi tênOxit bazơGọi tên
NO2Nitơ đioxitMgOMagie oxit
P2O5Điphotpho pentaoxitFeOSắt (II) oxit

 

8 tháng 3 2023

a) 2��+�2→����� - pư hóa hợp

b) ��3�4+4�2→��3��+4�2� - pư thế

c) ��+�2��4(�)→����4+�2 - pư thế

d) 2����3→��2���+3�2 - pư phân hủy

5 tháng 3 2023

PT: \(2C_3H_8O_3+7O_2\underrightarrow{t^o}6CO_2+8H_2O\) (1) 

\(C_2H_4O_2+2O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)

\(C_3H_6O_3+3O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2+3H_2O\)

\(C_6H_{12}O_6+6O_2\underrightarrow{t^o}6CO_2+6H_2O\)

Coi hh gồm: C3H8O3 và CH2O (vì C2H4O2, C3H6O3 và C6H12O6 đều có CTĐGN là CH2O)

\(CH_2O+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+H_2O\)

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{44}{44}=1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{19,8}{18}=1,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}-n_{CO_2}=n_{C_3H_8O_3}=0,1\left(mol\right)\)

BTNT C, có: \(3n_{C_3H_8O_3}+n_{CH_2O}=n_{CO_2}\Rightarrow n_{CH_2O}=0,7\left(mol\right)\)

⇒ m = mC3H8O3 + mCH2O = 0,1.92 + 0,7.30 = 30,2 (g)

Theo ĐLBT KL, có: mA + mO2 = mCO2 + mH2O

⇒ mO2 = 44 + 19,8 - 30,2 = 33,6 (g) \(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{33,6}{32}=1,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=1,05.22,4=23,52\left(l\right)\)

I. Hoàn thành chuỗi phản ứng: 1. CH4 → C2H2 → C4H4 → C4H6 → C4H10 → C3H6 2. CH3COONa → CH4 → C2H2 → C2H4 → C2H4Br2 3. CH4 → C2H2 → C4H4 → C4H6 → polibutadien 4. C4H8 → C4H10 → CH4 → C2H2 → C4H4 II. Bài tập nhận biết 1. Nhận biết các chất khí but-1-in, but-2-in, butan bằng phương pháp hoá học. 2. Nhận biết các chất khí C2H2, C2H6, C2H4 bằng phương pháp hoá học. III. Bài tập đốt cháy hidrocacbon và xác định công thức phân tử 1. Oxi hoá hoàn...
Đọc tiếp

I. Hoàn thành chuỗi phản ứng:

1. CH4 → C2H2 → C4H4 → C4H6 → C4H10 → C3H6

2. CH3COONa → CH→ C2H→ C2H4 → C2H4Br2

3. CH4 → C2H2 → C4H4 → C4H6 → polibutadien

4. C4H8 → C4H10 → CH4 → C2H2 → C4H4

II. Bài tập nhận biết

1. Nhận biết các chất khí but-1-in, but-2-in, butan bằng phương pháp hoá học.

2. Nhận biết các chất khí C2H2, C2H6C2H4 bằng phương pháp hoá học.

III. Bài tập đốt cháy hidrocacbon và xác định công thức phân tử

1. Oxi hoá hoàn toàn 0,88 gam ankan X thu được 1,344 lít khí CO2 ở đktc. Tìm CTPT của X và viết CTCT có thể có của X và gọi tên?

2. Oxi hoá hoàn toàn 1,62 gam ankin X thu được 1,62 gam H2O. Tìm CTPT của X và viết CTCT có thể có của X và gọi tên?

3. Đốt cháy hỗn hợp hai hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp nhau ta thu được 1,17 gam H2O và 17,6 gam CO2. Xác định công thức phân tử của hai hidrocacbon.

Giải giúp mình nhé. Cảm ơn các bạn.

1
5 tháng 3 2023

I)

1) 

\(2CH_4\xrightarrow[lln]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ 2CH\equiv CH\xrightarrow[]{t^o,p,xt}CH\equiv C-CH=CH_2\\ CH\equiv C-CH=CH_2+H_2\xrightarrow[]{Pd/PbCO_3,t^o}CH_2=CH-CH=CH_2\\ CH_2=CH-CH=CH_2+2H_2\xrightarrow[]{Ni,t^o}CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\\ CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\xrightarrow[]{cracking}CH_2=CH-CH_3+CH_4\)

2)

\(CH_3COONa+NaOH\xrightarrow[]{CaO,t^o}CH_4+Na_2CO_3\\ 2CH_4\xrightarrow[lln]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ CH\equiv CH+H_2\xrightarrow[]{Pd/PbCO_3,t^o}CH_2=CH_2\\ CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)

3)

\(2CH_4\xrightarrow[]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ 2CH\equiv CH\xrightarrow[]{t^o,p,xt}CH\equiv C-CH=CH_2\\ CH\equiv C-CH=CH_2+H_2\xrightarrow[]{Pd/PbCO_3,t^o}CH_2=CH-CH=CH_2\\ nCH_2=CH-CH=CH_2\xrightarrow[]{t^o,p,xt}\left(-CH_2-CH=CH-CH_2-\right)_n\)

4) 

\(C_4H_8+H_2\xrightarrow[]{Ni,t^o}C_4H_{10}\\ C_4H_{10}\xrightarrow[]{cracking}CH_4+C_3H_6\\ 2CH_4\xrightarrow[lln]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ CH\equiv CH\xrightarrow[]{t^o,p,xt}CH\equiv C-CH=CH_2\)

II)

1)

 but-1-inbut-2-inbutan
dd Br2- dd Br2 mất màu- dd Br2 mất màu- Không hiện tượng
dd AgNO3/NH3- Có kết tủa vàng xuất hiện- Không hiện tượng- Đã nhận biết

\(CH\equiv C-CH_2-CH_3+2Br_2\rightarrow CHBr_2-CBr_2-CH_2-CH_3\\ CH_3-C\equiv C-CH_3+2Br_2\rightarrow CH_3-CBr_2-CBr_2-CH_3\\ CH\equiv C-CH_2-CH_3+AgNO_3+NH_3\rightarrow CAg\equiv C-CH_2-CH_3\downarrow+NH_4NO_3\)

2)

 C2H2C2H4C2H6
dd AgNO3/NH3- Có kết tủa vàng xuất hiện- Không hiện tượng- Không hiện tượng
dd Br2- Đã nhận biết- dd Br2 mất màu- Không hiện tượng

\(CH\equiv CH+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow CAg\equiv CAg\downarrow+2NH_4NO_3\\ CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)

III)

1) \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_H=\dfrac{0,88-0,06.12}{1}=0,16\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}n_{H_2O}=0,08\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{ankan}=n_{H_2O}-n_{CO_2}=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{ankan}=\dfrac{0,88}{0,02}=44\left(g/mol\right)\)

Đặt CTHH của ankan là CnH2n+2

=> 14n + 2 = 44 => n = 3

Vậy X là C3H8 \(\left(CTCT:CH_3-CH_2-CH_3:propan\right)\)

2) \(n_{H_2O}=\dfrac{1,62}{18}=0,09\left(mol\right)\Rightarrow n_H=2n_{H_2O}=0,18\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}=n_C=\dfrac{1,62-0,18}{12}=0,12\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{ankin}=n_{CO_2}-n_{H_2O}=0,03\left(mol\right)\\ \Rightarrow nM_{ankin}=\dfrac{1,62}{0,03}=54\left(g/mol\right)\)

Đặt CTHH của ankin là CnH2n-2

=> 14n - 2 = 54 => n = 4

Vậy X là C4H6

CTCT: 

\(CH\equiv C-CH_2-CH_3:\) but-1-in

\(CH_3-C\equiv C-CH_3:\) but-2-in

3)

Sửa đề: 1,17 -> 11,7

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2O}=\dfrac{11,7}{18}=0,65\left(mol\right)\\n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow n_{H_2O}>n_{CO_2}\Rightarrow\) hh thuốc dãy đồng đẳng ankan

Ta có: \(n_{hh}=n_{H_2O}-n_{CO_2}=0,25\left(mol\right)\)

Theo BTNT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\\n_H=2n_{H_2O}=1,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow m_{hh}=0,4.12+1,3=6,1\left(g\right)\)

\(\Rightarrow M_{hh}=\dfrac{6,1}{0,25}=24,4\left(g/mol\right)\)

Đặt CT chung của hh là CnH2n+2

=> 14n + 2 = 24,4 => n = 1,6 

=> Hai hiđrocacbon là CH4 và C2H6

5 tháng 3 2023

Ta có: \(\dfrac{m_M}{m_N}=\dfrac{2}{5}\Rightarrow5m_M-2m_N=0\left(1\right)\)

Mà: mM + mN = 1 (tấn) = 1000 (kg) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_M=\dfrac{2000}{7}\left(kg\right)\\m_N=\dfrac{5000}{7}\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=m_M.60\%=\dfrac{1200}{7}\left(kg\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{\dfrac{1200}{7}}{160}=\dfrac{15}{14}\left(kmol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=\dfrac{15}{7}\left(kmol\right)\)

\(m_{Fe_3O_4}=m_N.69,6\%=\dfrac{3480}{7}\left(kg\right)\Rightarrow n_{Fe_3O_4}=\dfrac{\dfrac{3480}{7}}{232}=\dfrac{15}{7}\left(kmol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=\dfrac{45}{7}\left(kmol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=\left(\dfrac{15}{7}+\dfrac{45}{7}\right).56=480\left(kg\right)\)