K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2023

loading...

Vì AB//CD nên Góc A và góc D là hai góc trong cùng phía 

          \(\widehat{A}\)\(\widehat{D}\) = 1800 ⇒ \(\widehat{D}\) + 3\(\widehat{D}\) = 1800 ⇒ \(\widehat{D}\) = 1800:4 = 450

          \(\widehat{A}\) = 450.3 =1350

           \(\widehat{B}\)+\(\widehat{C}\) = 1800 ⇒ \(\widehat{B}\) + \(\widehat{B}\) - 300 = 1800 ⇒2\(\widehat{B}\) =2100 ⇒ \(\widehat{B}\) = 1050

           \(\widehat{C}\) = 1050 - 300 = 750

16 tháng 8 2023

   (2\(x\) + 1)3 

= (2\(x\))3 + 3.(2\(x\))2 + 3.2\(x\).12 + 13

= 8\(x^3\) + 12\(x^2\) + 6\(x\) + 1

16 tháng 8 2023

lẹ

gấp

16 tháng 8 2023

Mày ra câu hỏi từ từ người ta trả lới cho chứ cứ hối người ta 😡

16 tháng 8 2023

tên bạn kì v

16 tháng 8 2023

ko

16 tháng 8 2023

tên gì kì vậy bạn

16 tháng 8 2023

ko bt

16 tháng 8 2023

ko

16 tháng 8 2023

bt

16 tháng 8 2023

 Ta có \(HN\perp AC\) và \(AB\perp AC\) nên AB//HN. Do đó tứ giác ABHN là hình thang        (1)

 Mặt khác, tam giác ABC vuông tại A có trung tuyến AM nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC=BM\), suy ra tam giác MAB cân tại M hay \(\widehat{ABH}=\widehat{NAB}\)           (2)

 Từ (1) và (2), ta suy ra tứ giác ABHN là hình thang cân. (đpcm)