Giúp bài toán:
1.2000+1900-1800+1700+1600-1500+...+500+400-300
2.2025-2000+1975-1950+...+125-100
3.2000-1900-1800+1700+1600-1500-1400+1300+...+400-300-200+100
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2\(^x\) + 2\(^x\)+3 = 72
2\(^x\) + 2\(^x\).23 = 72
2\(^x\).(1 + 23) = 72
2\(^x\).(1+ 8) = 72
2\(^x\).9 = 72
2\(^x\) = 72 : 9
2\(^x\) = 8
2\(^x\) = 23
\(x=3\)
Vậy \(x=3\)
Giải:
Thời gian giàn một tưới là: 1 phút 6 giây = 66 giây
Thời gian giàn hai tưới là: 500 giây
Thời gian giàn hai tưới là: 6 phút 10 giây = 370 giây
Vì 66 giây < 370 giây < 500 giây
Vậy giàn tưới chậm nhất là giàn thứ hai.
Đáp số: Giàn hai tưới chậm nhất.
\(\left(2x^2+1\right)\left(3-2x\right)>0\)
mà \(2x^2+1>=1>0\forall x\)
nên -2x+3>0
=>-2x>-3
=>2x<3
=>\(x< \dfrac{3}{2}\)
Ta có: DE\(\perp\)AB
AC\(\perp\)AB
Do đó: DE//AC
Xét ΔBAC có DE//AC
nên \(\dfrac{DE}{AC}=\dfrac{BE}{BA}\)
=>\(\dfrac{1.5}{9}=\dfrac{2}{AC}\)
=>\(AC=2\cdot\dfrac{9}{1.5}=2\cdot6=12\left(m\right)\)
a: Xét (O) có
DB,DE là các tiếp tuyến
Do đó: DB=DE
=>D nằm trên đường trung trực của BE(1)
Ta có: OB=OE
=>O nằm trên đường trung trực của BE(2)
Từ (1),(2) suy ra OD là đường trung trực của BE
=>OD\(\perp\)BE tại H
b: Xét ΔDBO vuông tại B có BH là đường cao
nên \(DH\cdot DO=DB^2\left(3\right)\)
Xét (O) có
ΔBAC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBAC vuông tại A
=>BA\(\perp\)DC tại A
Xét ΔDBC vuông tại B có BA là đường cao
nên \(DA\cdot DC=DB^2\left(4\right)\)
Từ (3),(4) suy ra \(DH\cdot DO=DA\cdot DC\)
=>\(\dfrac{DH}{DC}=\dfrac{DA}{DO}\)
Xét ΔDHA và ΔDCO có
\(\dfrac{DH}{DC}=\dfrac{DA}{DO}\)
góc HDA chung
Do đó: ΔDHA~ΔDCO
=>\(\widehat{DHA}=\widehat{DCO}=\widehat{ACB}\)
1: \(\left(-56\right)+74+\left(-14\right)+56\)
=(-56+56)+(74-14)
=0+60
=60
2: \(\left(-12\right)+89+\left(-28\right)=89-\left(12+28\right)\)
=89-40
=49
3: \(\left(-5\right)+\left(-75\right)+100+\left(-20\right)\)
=-80-20+100
=-100+100=0
4: \(\left(-27\right)+\left(-208\right)+\left(-43\right)+\left(-102\right)\)
\(=\left(-27-43\right)+\left(-208-102\right)\)
=-70-310
=-380
5: \(\left(-105\right)\cdot19+\left(-76\right)\cdot105-5\cdot105\)
\(=\left(-105\right)\left(19+76+5\right)\)
\(=-105\cdot100=-10500\)
6: \(140+4\cdot119-4\cdot19\)
\(=140+4\cdot\left(119-19\right)\)
\(=140+4\cdot100=140+400=540\)
7: \(\left(2022-129+537\right)-\left(-129+637\right)\)
=2022-129+537+129-637
=2022-100
=1922
8: \(\left(2022-3015\right)-\left(85-2022\right)-\left(-500\right)\)
=2022-3015-85+2022+500
=4044-3100+500
=4044-2600
=1444
9: \(2814:14-\left(23\cdot52-156\right)\cdot2\)
\(=201-52\left(23-3\right)\cdot2\)
\(=201-52\cdot20\cdot2=201-52\cdot40=-1879\)
10: \(\left[516-\left(25\cdot4+16\right)\right]:8-68\)
\(=\left[516-100-16\right]:8-68\)
\(=400:8-68=50-68=-18\)
11: \(5\cdot32+60:2^2-\left(11-6\right)^2\)
\(=160+60:4-5^2\)
=160+15-25
=160-10
=150
12: \(160-10\cdot\left[128-\left(12-3\right)^2\right]-2021^0\)
\(=160-10\cdot\left(128-9^2\right)-1\)
\(=159-10\cdot\left(128-81\right)=159-10\cdot47\)
=159-470
=-311
13: \(5\cdot6^2+240:4^2-3\left(17-12\right)^2\)
\(=5\cdot36+240:16-3\cdot5^2\)
=180+15-75
=180-60
=120
14: 1-2+3-4+...+99-100
=(1-2)+(3-4)+...+(99-100)
=(-1)+(-1)+...+(-1)
=-50
Bài 3:
a: \(2^x+2^{x+1}+...+2^{x+100}=2^{101}-1\)
=>\(2^x\left(1+2+...+2^{100}\right)=2^{101}-1\)
Đặt \(A=1+2+...+2^{100}\)
=>\(2A=2+2^2+...+2^{101}\)
=>\(2A-A=2+2^2+...+2^{101}-1-2-...-2^{100}\)
=>\(A=2^{101}-1\)
\(2^x\left(1+2+...+2^{100}\right)=2^{101}-1\)
=>\(2^x\left(2^{101}-1\right)=2^{101}-1\)
=>\(2^x=1=2^0\)
=>x=0
b: p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên \(\left\{{}\begin{matrix}p⋮̸2\\p⋮̸3\end{matrix}\right.\)
p không chia hết cho 3 nên p=3k+1 hoặc p=3k+2
TH3: p=3k+1
\(\left(p-1\right)\left(p+1\right)\)
\(=\left(3k+1-1\right)\left(3k+1+1\right)\)
\(=3k\left(3k+2\right)⋮3\)(3)
TH2: p=3k+2
\(\left(p-1\right)\left(p+1\right)=\left(3k+2-1\right)\left(3k+2+1\right)\)
\(=\left(3k+1\right)\left(3k+3\right)=3\left(k+1\right)\left(3k+1\right)⋮3\)(2)
Từ (2),(3) suy ra \(\left(p-1\right)\left(p+1\right)⋮3\)
p không chia hết cho 2 nên p=2k+1
\(\left(p-1\right)\left(p+1\right)=\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)\)
\(=2k\left(2k+2\right)=4k\left(k+1\right)\)
Vì k;k+1 là hai số nguyên liên tiếp
nên \(k\left(k+1\right)⋮2\)
=>\(4k\left(k+1\right)⋮4\cdot2\)
=>\(4k\left(k+1\right)⋮8\)
=>\(\left(p-1\right)\left(p+1\right)⋮8\)
mà \(\left(p-1\right)\left(p+1\right)⋮3\)
và ƯCLN(3;8)=1
nên \(\left(p-1\right)\left(p+1\right)⋮3\cdot8=24\)
Đây là toán nâng cao chuyên đề tính nhanh tổng dãy số có quy luật cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng cách đưa về tổng quen thuộc như sau:
Bài 1:
A = 2000 + 1900 - 1800 + 1700 + 1600 - 1500 +..+ 500 + 400 - 300
Xét dãy số: 300; 400; 500; 600;..; 1800; 1900
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là:
400 - 300 = 100
Số số hạng của tổng A là: (2000 - 300) : 100 + 1 = 18 (số)
Vì 18 : 3 = 6, nên ta nhóm ba số hạng liên tiếp của A vào thì A khi đó:
A = (2000 + 1900 - 1800)+(1700 + 1600 - 1500)+ .. +(500 + 400- 300)
A = 2100 + 1800 + 1500 + ... + 600
A = 600 + ... + 1500 + 1800 + 2100
Xét dãy số: 600; ...1500; 1800; 2100
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2100 - 800 = 300
Số số hạng của dãy số trên là: (2100 - 600) : 300 + 1 = 6
Tổng của dãy số trên là:
A = (2100 + 600) x 6 : 2 = 8100
2: Số số hạng của dãy là:
\(\left(2025-100\right):25+1=1925:25+1=78\left(số\right)\)
2025-2000+1975-1950+...+125-100
=(2025-2000)+(1975-1950)+...+(125-100)
=25+25+...+25
\(=25\cdot39=975\)