Biết rằng \(\dfrac{7}{8}\) số gạo trong thùng nặng \(\dfrac{175}{4}\)kg. Mỗi kg gạo có giá 15000 đồng. Người ta đã bán đi \(\dfrac{3}{5}\) số gạo trong thùng. Hỏi số gạo còn lại có giá trị bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔAMB vuông tại M và ΔAKC vuông tại K có
\(\widehat{MAB}\) chung
Do đó: ΔAMB~ΔAKC
b: ΔAMB~ΔAKC
=>\(\dfrac{AM}{AK}=\dfrac{AB}{AC}\)
=>\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AK}{AC}\)
Xét ΔAMK và ΔABC có
\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AK}{AC}\)
\(\widehat{MAK}\) chung
Do đó: ΔAMK~ΔABC
=>\(\widehat{AMK}=\widehat{ABC}\)
c: Xét ΔABC có
BM,CK là các đường cao
BM cắt CK tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔABC
=>AH\(\perp\)BC tại D
Xét ΔBDH vuông tại D và ΔBMC vuông tại M có
\(\widehat{DBH}\) chung
Do đó: ΔBDH~ΔBMC
=>\(\dfrac{BD}{BM}=\dfrac{BH}{BC}\)
=>\(BH\cdot BM=BD\cdot BC\)
Xét ΔCDH vuông tại D và ΔCKB vuông tại K có
\(\widehat{DCH}\) chung
Do đó: ΔCDH~ΔCKB
=>\(\dfrac{CD}{CK}=\dfrac{CH}{CB}\)
=>\(CD\cdot CB=CH\cdot CK\)
\(BH\cdot BM+CH\cdot CK\)
\(=BD\cdot BC+CD\cdot BC=BC\left(BD+CD\right)=BC^2\)
Gọi giá tiền người đó phải trả nếu mua vào thời điểm trước ngày chủ nhật là x(đồng)
(Điều kiện: x>0)
Giá tiền người đó phải trả nếu mua vào ngày chủ nhật là:
\(x\left(1+20\%\right)=1,2x\left(đồng\right)\)
Giá tiền người đó phải trả nếu mua vào ngày thứ hai là:
\(1,2x\left(1-0,2\right)=0,96x\left(đồng\right)\)
Do đó, ta có phương trình:
0,96x=24000
=>x=25000(nhận)
vậy: giá tiền người đó phải trả nếu mua vào thời điểm trước ngày chủ nhật là 25000(đồng)
a.
\(A=x\left(1-2x\right)=-2x^2+x=-2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{8}\le\dfrac{1}{8}\)
\(A_{max}=\dfrac{1}{8}\) khi \(x=\dfrac{1}{2}\)
b.
\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=\dfrac{1}{x+y+z}\) (do \(x+y+z=2024\))
\(\Rightarrow\dfrac{x+y}{xy}+\dfrac{1}{z}-\dfrac{1}{x+y+z}=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{x+y}{xy}+\dfrac{x+y}{z\left(x+y+z\right)}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+y\right)\left(\dfrac{1}{xy}+\dfrac{1}{z\left(x+y+z\right)}\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x+y\right)\left(\dfrac{xy+xz+yz+z^2}{xyz\left(x+y+z\right)}\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x+y\right)\left(\dfrac{x\left(y+z\right)+z\left(y+z\right)}{xyz\left(x+y+z\right)}\right)=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)}{xyz\left(x+y+z\right)}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+y=0\\y+z=0\\x+z=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+y+z=z\\x+y+z=x\\x+y+z=y\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2024=z\\2024=x\\2024=y\end{matrix}\right.\) (đpcm)
Gọi giá 1kWh ở mức 1 là x(đồng)
(ĐK: x>0)
Giá 1kWh ở mức 2 là x+56(đồng)
Giá 1kWh ở mức 3 là x+56+280=x+336(đồng)
Số kWh ở mức 3 sử dụng là:
131-50-50=31(kWh)
Số tiền phải trả cho 50kWh ở mức 1 là 50x(đồng)
Số tiền phải trả cho 50kWh ở mức 2 là 50(x+56)(đồng)
Số tiền phải trả cho 31kWh ở mức 3 là 31(x+336)(đồng)
Do đó, ta có phương trình:
50x+50(x+56)+31(x+336)=233034
=>131x+13216=233034
=>131x=219818
=>x=1678(nhận)
Vậy: Giá 1kWh ở mức 1 là 1678 đồng
a:
b: tọa độ C là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-x+3\\y=x+1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x=2\\y=x+1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1+1=2\end{matrix}\right.\)
Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=0\end{matrix}\right.\)
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-x+3=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy: A(-1;0); B(3;0); C(1;2)
c: A(-1;0); B(3;0); C(1;2)
\(AB=\sqrt{\left(3+1\right)^2+\left(0-0\right)^2}=4\)
\(AC=\sqrt{\left(1+1\right)^2+\left(2-0\right)^2}=2\sqrt{2}\)
\(BC=\sqrt{\left(1-3\right)^2+\left(2-0\right)^2}=2\sqrt{2}\)
Chu vi tam giác ABC là:
\(P_{ABC}=AB+AC+BC=4+4\sqrt{2}\)
Xét ΔABC có \(CA^2+CB^2=AB^2\)
nên ΔCAB vuông tại C
Diện tích tam giác ABC là:
\(S_{CAB}=\dfrac{1}{2}\cdot CA\cdot CB=\dfrac{1}{2}2\sqrt{2}\cdot2\sqrt{2}=\dfrac{1}{2}\cdot8=4\)
13:
a: Xét ΔHAC vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{HCA}\) chung
Do đó: ΔHAC~ΔABC
b: ΔHAC~ΔABC
=>\(\dfrac{CH}{CA}=\dfrac{CA}{CB}\)
=>\(CH\cdot CB=CA^2\)
c: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)
ΔHAC~ΔABC
=>\(\dfrac{HA}{AB}=\dfrac{CA}{CB}\)
=>\(HA=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{9\cdot12}{15}=9\cdot\dfrac{4}{5}=7,2\left(cm\right)\)
Giải:
\(\dfrac{3}{5}\) số gạo trong thùng nặng là: \(\dfrac{175}{4}\) x \(\dfrac{3}{5}\) : \(\dfrac{7}{8}\) = 30 (kg)
Trong thùng có số gạo là: \(\dfrac{175}{4}\) : \(\dfrac{7}{8}\) = 50 (kg)
Sau khi bán trong thùng còn lại số gạo là: 50 - 30 = 20 (kg)
Số gạo trong thùng có giá trị là: 15 000 x 20 = 300 000 (đồng)
Kết luận: Số gạo còn lại sau khi bán có giá trị là: 300 000 đồng.