Câu 5: ( 1đ ) Cho biểu thức A = với
-
Với giá trị nào của n thì A là phân số?
-
Tìm các giá trị của n để A là số nguyên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{3}x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)
=>\(x\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{1}{6}\)
=>\(x\cdot\dfrac{5}{6}=\dfrac{1}{6}\)
=>5x=1
=>\(x=\dfrac{1}{5}\)
x(1/2 + 1/3) = 1/2 - 1/3
x = (1/2 - 1/3) : (1/2 + 1/3)
x = 1/6 : 5/6
x = 1/5
Vậy x = 1/5
Sau ngày 1 thì số trang sách còn lại chiếm:
\(1-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\)(tổng số)
Sau ngày 2 thì số trang sách còn lại chiếm:
\(\dfrac{2}{3}\left(1-\dfrac{5}{8}\right)=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{8}=\dfrac{1}{4}\)(tổng số)
Ngày thứ nhất đọc được:
\(360\cdot\dfrac{1}{3}=120\left(trang\right)\)
Số trang sách còn lại là 360-120=240(trang)
Số trang sách ngày thứ hai đọc được là:
\(240\cdot\dfrac{5}{8}=150\left(trang\right)\)
Số trang sách ngày thứ ba đọc được là:
240-150=90(trang)
Số trang ngày thứ nhất An đọc:
360 x 1/3 = 120 ( trang )
Số trang ngày thứ 2 An đọc:
360 x 5/8 = 225 ( trang )
Số trang ngày thứ 3 An đọc:
360 - 225 - 120 = 15 ( trang )
Ta có:
\(\dfrac{1}{3^2}>\dfrac{1}{3\cdot4}\)
\(\dfrac{1}{4^2}>\dfrac{1}{4\cdot5}\)
...
\(\dfrac{1}{80^2}>\dfrac{1}{80\cdot81}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{80^2}>\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+...+\dfrac{1}{80\cdot81}\)
\(\Rightarrow A>\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{80}-\dfrac{1}{81}\)
\(\Rightarrow A>\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{81}\)
\(\Rightarrow A>\dfrac{26}{81}>\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow A>\dfrac{1}{4}\)
Olm chào em, em cần đăng rõ ràng nội dung câu hỏi để nhận sự trợ giúp tốt nhất cho tài khoản olm vip em nhé.
b; [\(\dfrac{5}{4}\) + \(\dfrac{3}{4}\)].\(\dfrac{4}{7}\) + [\(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{9}{4}\)].\(\dfrac{4}{7}\)
= 2.\(\dfrac{4}{7}\) + 3.\(\dfrac{4}{7}\)
= \(\dfrac{4}{7}\).(2+3)
= \(\dfrac{4}{7}\).5
= \(\dfrac{20}{7}\)
a; \(\dfrac{4}{9}\).[\(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{2}{5}\)] - \(\dfrac{4}{9}\).[- \(\dfrac{2}{7}\) + \(\dfrac{7}{5}\)]
= \(\dfrac{4}{9}.\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{4}{9}.\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{4}{9}\).\(\dfrac{2}{7}\) - \(\dfrac{4}{9}\).\(\dfrac{7}{5}\)
= (\(\dfrac{4}{9}\).\(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{4}{9}\).\(\dfrac{2}{7}\)) + (\(\dfrac{4}{9}\).\(\dfrac{2}{5}\) - \(\dfrac{4}{9}\).\(\dfrac{7}{5}\))
= \(\dfrac{4}{9}\).(\(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{2}{7}\)) + \(\dfrac{4}{9}\).(\(\dfrac{2}{5}\) - \(\dfrac{7}{5}\))
= \(\dfrac{4}{9}\) - \(\dfrac{4}{9}\)
= 0
Ngày thứ ba, An đọc chiếm số phần số trang cuốn sách là :
\(1-\dfrac{2}{5}-\dfrac{7}{15}=\dfrac{2}{15}\) (số trang cuốn sách)
Cuốn sách dày số trang là :
\(20:\dfrac{2}{15}=150\) (trang)
Phân số chỉ 20 trang sách còn lại là:
\(1-\dfrac{2}{5}-\dfrac{7}{15}=\dfrac{2}{15}\)
Cuốn sách này có tổng số trang là:
\(20:\dfrac{2}{15}=150\left(trang\right)\)
ĐS: ...
Lời giải:
Để $A$ là phân số thì $2n-4\neq 0$
$\Leftrightarrow n\neq 2$
Với $n$ nguyên, để $A$ nguyên thì:
$2n+2\vdots 2n-4$
$\Rightarrow (2n-4)+6\vdots 2n-4$
$\Rightarrow 6\vdots 2n-4$
$\Rightarrow 3\vdots n-2$
$\Rightarrow n-2\in\left\{1; -1; 3; -3\right\}$
$\Rightarrow n\in \left\{3; 1; 5; -1\right\}$