các bn giúp mik bài này với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(B=\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{1^3}\right).\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{2^3}\right)....\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{5^3}\right).....\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{25^3}\right)\\ =\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{1^3}\right).\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{2^3}\right)....0.....\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{25^3}\right)\\ =0\)
\(B=\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{1^3}\right).\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{2^3}\right).\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{3^3}\right).....\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{25^3}\right)\\ =\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{1^3}\right).\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{2^3}\right).\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{3^3}\right)....\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{5^3}\right).....\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{25^3}\right)\\ =\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{1^3}\right).\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{2^3}\right).\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{3^3}\right)....\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{125}\right).....\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{25^3}\right)\\ =\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{1^3}\right).\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{2^3}\right).\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{3^3}\right)....0.....\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{25^3}\right)=0\)
3/7,4/7,6/7
3/27,1/3,8/9
215/253,152/235,10/10,26/15,26/11
Ta có:
25x30x35x40x45x50x55x60
Ta thấy 25 = 5x5 và 50 = 5x5x2
Sau đó ta đếm 25 có 2 chữ số 5, 30 có 1 chữ số 5, 35 có 1 chữ số 5, 40 có 1 chữ số 5, 45 có 1 chữ số 5, 50 có 2 chữ số 5, 55 có 1 chữ số 5, 60 có 1 chữ số 5
Suy ra tích các số tự nhiên liên tiếp từ 25 đến 60 có tận cùng là số chữ số 0 là: 10
Ta có: \(A=\sqrt[3]{5\sqrt{2}+7}-\sqrt[3]{5\sqrt{2}-7}\)
\(\Rightarrow A^3=5\sqrt{2}+7-5\sqrt{2}+7-3\left(5\sqrt{2}+7\right)\left(5\sqrt{2}-7\right)\left(\sqrt[3]{5\sqrt{2}+7}-\sqrt[3]{5\sqrt{2}-7}\right)\)
\(=14-3\left(50-49\right)A\)
\(\Rightarrow A^3=14-3A\Leftrightarrow A^3+3A-14=0=\left(A-2\right)\left(A^2+2A+7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow A-2=0\Leftrightarrow A=2\)
=> Đpcm
a) Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông ABC, ta có:
\(AB^2=BH.BC=BH\left(BH+HC\right)=3,6\left(3,6+6,4\right)=3,6.10=36\)
\(\Rightarrow AB=\sqrt{36}=6\)(cm)
\(AC^2=HC.BC=HC\left(BH+HC\right)=6,4\left(3,6+6,4\right)=6,4.10=64\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
\(AH^2=HB.HC=3,6.6,4=23,04\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{23,04}=4,8\left(cm\right)\)
b) Xét tứ giác AEHF có 3 góc vuông: \(\widehat{EAF};\widehat{AEH};\widehat{HFA}\)
=> Tứ giác AEHF là hình chữ nhật
=> EF=AH=4,8(cm)
c) Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông AHB, ta có:
\(AH^2=AE=AB\)(1)
Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông AHC, ta có:
\(AH^2=AF.AC\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra: AE.AB=AF.AC
d) Theo kết quả câu c: \(AE.AB=AF.AC\Rightarrow\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AC}{AB}\)
Xét \(\Delta AEF\) và \(\Delta ACB:\)
\(\widehat{EAF}=\widehat{BAC}=90^o\)
\(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AC}{AB}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AEF~\Delta ACB\left(c-g-c\right)\)
diện tích vườn hoa là 100 x 70 = 7000(m2)
diện lối đi là 7000 x \(\dfrac{1}{10}\) = 700 (m2)
đs.......
\(\dfrac{11.3^{22}.3^7-9^{15}}{\left(2.3^{14}\right)^2}=\dfrac{11.3^{22+7}-\left(3^2\right)^{15}}{2^2.3^{14.2}}=\dfrac{11.3^{29}-3^{30}}{4.3^{28}}\)
\(=\dfrac{3^{28}\left(11.3-3^2\right)}{4.3^{28}}=\dfrac{33-9}{4}=\dfrac{24}{4}=6\)