Tim tap hop A cac STN x la U(75) va la B(3)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vi UCLN (a,b)=15 nen a= 15x b = 18y (x,y)=1
=> ab= BCNN(a,b) . UCLN(a,b)
<=> 15x . 15y = 600 . 15
<=> x . y = ( 600 . 15) : ( 15 : 15)
<=> x . y = 40
mà a : b do đó x: y
=> x = 40 => a = 600
=> y = 1 => b = 15
vậy a = 600 , b = 15
\(a.=5-3+12-4-16\)
\(=-2\)
\(b.=-6-\left(-12\right)+7-10\)
\(=6+7-10\)
\(=3\)
Gọi \(d=ƯCLN\left(n+2;3n+5\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(n+2\right)⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+6⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(3n+6\right)-\left(3n+5\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Do đó: ƯCLN(n + 2; 3n + 5) = 1
Vậy hai số n + 2 và 3n + 5 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Học tốt nhé ^3^
Gọi ƯCLN(n + 2, 3n + 5) là d (d thuộc N*)
Ta có n + 2 chia hết cho d
3n + 5 chia hết cho d
=> 3(n + 2) chia hết cho d
3n + 5 chia hết cho d
=> 3n + 6 chia hết cho d
3n + 5 chia hết cho d
=> (3n + 6) - (3n + 5) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(1)
Ư(1) = {1}
=> d = 1
=> ƯCLN (n+2, 3n + 5) = 1
Vậy n + 2 và 3n + 5 là hai số nguyên tố cùng nhau
(Mik nghĩ vậy tại mik ko nhớ cho lắm)
Hok tốt
\(a.-7+2x=-11\)
\(2x=-4\)
\(x=-2\)
\(b.x^2=7^2\)
\(\Rightarrow x=\pm7\)
a ) 1 + 2 + 3 + ... + x = 1275
\(\Leftrightarrow\)x . ( x + 1 ) ÷ 2 = 1275
\(\Leftrightarrow\)x . ( x + 1 ) = 1275 . 2
\(\Leftrightarrow\)x . ( x + 1 ) = 2550
\(\Leftrightarrow\)x . ( x + 1 ) = 50 . 51
\(\Leftrightarrow\)x = 51
a
( x+1 ) .x : 2=1275
x.(x+1) = 1275.2
x.(x+1) =2550
x.(x+1) = 50.51
x = 50
Gọi số ngày 3 bạn cùng trực nhật là a. Ta có:
4=2^2
6=2.3
8=2^3
=>BCNN(4;6;8)=2^3.3=24
Vậy sau 24 ngày 3 bạn lại cùng trực nhật.
Gọi số ngày cần tìm là a.
Theo đề ra, \(a=BCNN\left(4,6,8\right)\)
Ta có : \(4=2^2\)
\(6=2.3\)
\(8=2^3\)
\(\Rightarrow a=BCNN\left(4,6,8\right)=2^3.3=24\)
Vậy sau ít nhất 24 ngày, ba bạn lại cùng trực nhật.
#Riin
-18.43+18.143=0
(92-1332+45)-(45+92)=-1.195-137=-135,805
#hungb
\(-18\cdot43+18\cdot143\)
\(=18\cdot\left(-43\right)+18\cdot143\)
\(=18\cdot\left[\left(-43\right)+143\right]\)
\(=18\cdot100=1800\)
\(\left(92-1332+45\right)-\left(45+92\right)\)
\(=92-1332+45-45-92\)
\(=\left(92-92\right)+\left(45-45\right)-1332\)
\(=0+0-1332=0-1332\)
\(=-1332\)