K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2018

Cuối cùng thì HKI cũng đã trôi qua một cách nhanh chóng, xem ra học kì đầu ở ngôi trường mới này cũng có rất nhiều điều thú vị để nghĩ tới. Bạn bè mới toanh không quen biết gì cả, thầy cô cũng lạ, cách học cũng hơi lạ, lạ tất tần tật. Nhưng rồi mình cũng phải thích nghi và quen dần với mọi việc. Nhưng mà đỡ một cái ở đây không học nhiều môn như hồi cấp III, hơn vậy còn được học cái mà mình thích nữa chứ ( 2 môn chuyên ngành: NMCNTT1, NMLT). Biết bao nhiêu cái Deadline đã qua, biết bao nhiêu lần trầy vi tróc vảy với những bài tập, đồ án, khảo sát thực tế… của các thầy đưa ra. Nhưng thật may là đến giờ đây mình vẫn còn nguyên vẹn dù rằng tóc đã bạc đi vài cọng :D, hehe!

Hồi HKII năm lớp 12, tìm hiểu thì mới thấy trường ĐH KTHN của mình chính là cái nôi đào tạo CNTT tốt nhất nhì cả nước, lúc đó cũng chưa thấy rõ lắm. Nhưng khi tham gia học ở trường này mình mới thực sự thấy rằng những lời nói đó không phải là những lời nói xuông, hoàn toàn có thật đấy bạn ạ! Đặc biệt nếu bạn được học trong lớp CNTN thì mọi chuyện còn tuyệt vời hơn nữa cơ. Hầu hết các thầy chuyên ngành mà mình được tiếp xúc ở HK này đều để lại cho mình những ấn tượng thật tốt, thật khác biệt.
Đầu tiên mình muốn gởi tới thầy Trần Đan Thư lời cảm ơn chân thành nhất. Thầy thật giản dị, từ lời nói cách ăn mặt cho đến những dòng code của thầy. Code của thầy viết không quá cầu kì bí hiểm, trái lại nó rất trong sáng và gọn gàng, đọc vào rất dễ hiểu. Bên cạnh đó những dòng code còn chứa bao nhiêu tâm huyết của thầy. Thầy đã dẫn dắt từ từ những bạn chưa biết tí gì về lập trình bước lên con đường phía trước, cũng như những bạn đã từng code càng thêm yêu cái ngành mà mình đã chọn. Ngay chính bản thân mình, trước khi vào học, đọc cái TKB thấy có môn NMLT đã vội thở dài và ngao ngán phải học lại (vì hồi cấp III học chuyên tin). Nhưng cái sự ngạo mạn ngu ngốc ấy đã biến mất ngay lập tức khi mình tham gia buổi học thứ 2 của thầy Thư (buổi 1 có việc, nên hog học được uổng quá :(() và thay vào đó làm cảm giác xấu hổ vì suy nghĩ “ếch ngồi đáy giếng” của mình. Mình chả là gì cả, mình còn phải học nhiều hơn thế nữa. Thầy đã thanh đẩy đầu óc của mình một cách rất tự nhiên. Và giờ đây, mỗi tiết học của thầy mình lại được thầy truyền lại biết bao nhiêu là kiến thức quý báo, những mẹo,  những Bug thường hay gặp và những Bug “nguy hiểm”, những thuật ngữ… và cả những điều trong sách vở không bao giờ dạy đó là những tình huống khi đi làm sau này, những vấn đề nên chú ý khi làm một dự án và đôi khi thầy còn kể lại những câu chuyện lịch sử trong ngành CNTT. Lần học gần đây nhất (6.1.20120) thầy đã demo lỗ hổng bảo mật đơn giản của máy ATM hồi mấy năm trước mà nguyên nhân chỉ là do lỗi lập trình chuỗi tưởng chừng đơn giản vô hại, buổi học rất hay và chắc có lẽ mình sẽ không bao giờ quên. Nếu như nhìn sơ sơ, có vài đứa bảo lớp CNTN học chậm hơn những lớp ở ngoài. Nhưng các bạn không biết rằng chúng ta đang được học một cách tuyệt vời nhất rồi đấy. Chúng ta được tìm hiểu vấn đề một cách cặn kẽ và chuyên sâu, thật sử hiểu rõ từng câu lệnh, điều đó thì quả là đỉnh rồi còn gì. Một lần nữa với tất cả lòng biết ơn và kính trong thầy, em xin cám ơn thầy đã tận tình chỉ dạy lớp CNTN.

Về 2 thầy trợ giảng thực hành NMLT đã cố gắng đưa ra những bài tập phù hợp với lớp. Tuy nhiên đôi khi 2 thầy thường hay cho những kiến thức sớm hơn những gì đã được học ở phần lý thuyết, cũng như bài tập đưa ra đôi khi không rõ yêu cầu. Nhưng dù sao, thầy cũng đã rất tận tình với lớp chúng ta.

Tiếp đến là các thầy NMCNTT, thầy Thành là người mà mình gặp đầu tiên trong tuần học đầu tiên. Điều ấn tượng nhất đối với mình là thầy nói cực kì nhanh, đôi khi cứ tưởng đâu thầy đang đọc một câu thần chú vậy, hihi ^^! Nhưng thầy dạy rất nhiệt tình, dẫn dắt kiến thức rất hợp lí và dễ hiểu. Thầy cũng thường hay kể những câu chuyện ngoài lề có liên quan đến nội dung bài học hay những kinh nghiệm bản thân. Điều mình vẫn còn nhớ đến giờ là cái buổi đầu tiên, khi lớp chưa bầu lớp trưởng, cứ thằng nào vô sau vừa ló đầu vào thì thấy cứ hỏi một câu: “Lớp trưởng đây hả?”, mặt đứa nào cũng ngẩn tò tè và hog biết mô tê gì đang xảy ra nữa.

Và cuối cùng là 2 thầy trợ giảng thực hành của môn này double Hưng :D! 2 thầy còn rất trẻ (Hình như thầy Trương Phước Hưng là sv trường mình khóa 2005) rất xì tin, vui tính nên cũng hiểu được tâm lí của các bạn sinh viên trẻ :P! Thầy Hưng nói chuyện rất rõ ràng dễ hiểu, mình khoái cái netbook con con của thầy. Còn thầy Trương Phước Hưng, nói sao ta, nhìn có vẻ hơi bí hiểm nhưng học riết rồi cũng hết bí hiểm luôn. Rất vui tính, nhưng cũng thường hay “cảm tính”. Cái lần mà tới giờ của thầy mà lớp vẫn ngồi code ì xèo, thế là cho luôn 2 cái bài tập lập trình trong đó có 1 bài khó “căng não”, ban đầu hơi đau não, nhưng xong chuyện rồi mới nhận ra thì ra thầy muốn lớp thực hành kĩ năng tìm kiếm trên Internet, bài đó search tốt sẽ ra được Solution ngay. Còn bài LaTeX nữa, lần đó chạy ngược chạy xuôi làm đủ mọi chuyện: tìm hiểu LaTeX, chọn chủ đề, thiết kế form, khảo sát, đánh vào nè… Làm xong bài đó y như rằng được hồi sinh trở lại.
Nhìn chung, HKI đã gần đóng lại với biết bao kỷ niệm. Suốt một chặng đường, mình đã được học rất nhiều từ các thầy về những kiến thức chuyên ngành cũng như là các kỹ năng trong cuộc sống. Mình đã mạnh dạnh hơn, dám nghĩ dám làm,  đặc biệt hơn nữa những bài tập đồ án làm nhóm của các thầy đã rèn luyện cho mình kỹ năng cùng làm việc nhóm, thắt chặt tình đoàn kết… Từ 4 đứa xa lạ ở 4 nơi khác nhau: Tài(Phan thiết), Tín(Vĩnh Long), Minh(Đồng Nai), Thiện(Long An), giờ đây đã là 4 anh em của nhóm M3T cùng “sống chết hoạn nạn” cả nhau :D! Một lần nữa cám ơn các thầy đã cho chúng em những trải nghiệm thú vị trong học kỳ vừa quá, Chúc sức khỏe các thầy!

Hơi dài . thông cảm nhé !! Rất mông những sự ủng hộ !!!

~ HOK TỐT ~

28 tháng 6 2018

+ trái đất như một hòn bi xanh

+ anh Bút chì thành viên trong đội Mỹ Thuật

sử dụng biện pháp : so sánh 

ngoài ra còn dùng nhân hóa anh bút chì 

hok tốt

+Trái đất như một hòn bi xanh

+Anh Bút chì thành viên trong đội Mĩ Thuật

2 câu trên đc sử dụng biện pháp so sánh

Anh bút chì còn được sử dụng bằng biện pháp nhân hóa

~Hok tốt~

@-@

28 tháng 6 2018

Chắc cậu ta ns vs lp trưởng là :Hãy cho tôi ngồi cạnh bn nữ xấu tính nhất

28 tháng 6 2018

https://www.youtube.com/watch?v=59RK2g3Iwcs&index=6&list=RDKrxo4rRPJl0

:))

28 tháng 6 2018

là góc trong hình học 

ủng hộ nha~

28 tháng 6 2018

kính núp ko thể phóng to chính nó

TK nha!

28 tháng 6 2018

1.Khoe sắc khóe

2.Nhắm 2 mắt thì ko thấy đường để bắn

3.Cafe(ca:canxi,fe:sắt)

28 tháng 6 2018

mk chỉ làm được câu 3

đáp án là cafe

28 tháng 6 2018

sory nha 

Đề bài: 

Albert và Bernard vừa kết bạn với Cheryl. Họ muốn biết ngày sinh nhật của Cheryl. Sau đó, Cheryl đưa ra 10 đáp án: Ngày 15/5, ngày 16/5, ngày 19/5, ngày 17/6, ngày 18/6, ngày 14/7, ngày 16/7, ngày 14/8, ngày 15/8 và ngày17/8.

Cheryl sau đó đã tiết lộ riêng với Albert và Bernard về tháng và ngày sinh của mình. 

Albert: "Tớ không biết ngày sinh của Cheryl, nhưng tớ biết Bernard cũng không biết".

Bernard: "Trước tớ không biết ngày bạn ấy sinh nhưng giờ tớ biết rồi".

Albert: "Vậy tớ đã biết ngày sinh nhật của Cheryl".

Theo các bạn, Cheryl sinh ngày nào?

28 tháng 6 2018

Dùng phép thử và loại trừ, họ tìm ra đáp án: a = 3, b = 2, c= 1, d = 5, e = 4, f = 7, g = 9, h = 8, i = 6.

29 tháng 6 2018

Câu 1: *Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng. 
VD: sách, bút, tre, gỗ.... 

* Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên. 
VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh... 

* Phân biệt các loại từ phức: Từ phức đựoc chia ra làm hai loại là Từ ghép và Từ láy. 
+ Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa. 
Căn cứ vào quan hệ mặt nghĩa giữa các tiếng trong từ ghép, người ta chia làm hai loại: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ 
VD: sách vở, bàn ghế, quần áo ( từ ghép đẳng lập) 
Xe đạp, lốp xe, ( từ ghép chính phụ) 
+ Từ láy: là những từ được cấu tạo bởi hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc 
VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ.. 
Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộ

Câu 2 :từ ghép đẳng lập : cây cỏ, giúp đỡ, bao bọc, gắn bó.

          từ ghép chính phụ : bạn thân,bạn đường

           từ láy :thật thà, chăm chỉ

Câu 3 :- Cô ấy rất trẻ
Cô ấy là danh từ
rất trẻ là cụm tính từ

- Những lo lắng của tôi thật đúng
Những lo lắng của tôi là cụm danh từ
thật đúng là động từ

- Bà tôi đang vui
Bà tôi là danh từ

đang là động từ ,vui là tính từ

- Niềm vui lớn nhất của ba mẹ là con cái chăm ngoan
Niềm vui lớn nhất của ba mẹ là cụm danh từ

con cái chăm ngoan là tính từ

Câu 4:

Bài ca dao có sử dụng từ đồng âm

Bà già đi chợ cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng
thầy bói xem quẻ nói rằng
lợi thì có lợi thì có lợi nhưng răng không còn

Bài ca dao có sử dụng từ trái nghĩa

 bài ca dao có sử dụng từ trái nghĩa thì mình ko biết nhưng nhớ k cho mình nha

28 tháng 6 2018

Khi còn là một đứa trẻ, tôi thường thấy mẹ cầm roi. Tôi sợ nhất hình ảnh cái roi lăm le trên đôi tay của mẹ. Mỗi khi mắc sai lầm, đôi tay mẹ đã làm tôi đau.

Rồi cũng chính đôi tay ấy, mẹ đã tắm cho tôi hàng ngày. Tôi cảm nhận sự thô ráp trên đôi tay ấy và những đường gân xanh xao uốn lượn như những dòng sông, mà sau này tôi mới biết, đó là dòng đời đưa tôi ra biển lớn.

Cứ như thế, tôi quen dần với đôi bàn tay mẹ. Tôi vẫn thường lọt thỏm trong vòng tay ấy và thách thức tất cả bên ngoài. Một cảm giác an toàn tuyệt đối luôn thường trực mỗi khi được nằm gọn trong vòng tay của mẹ. Đôi bàn tay bé nhỏ của tôi chỉ nắm vừa ngón tay cái của mẹ, tôi thường chơi trò dúc giắc qua lại đủ bề để cho tay mẹ phát ra tiếng kêu. Những lần như thế, tôi tự hỏi: “Sao tay mẹ to và cứng thế?”.

Mẹ tôi là một người phụ nữ bình thường. Mẹ không thành công, cũng không nổi tiếng. Nhưng mẹ có nét đặc trưng riêng của một người phụ nữ truyền thống như sự chăm chỉ, sự thủy chung và đức hy sinh. Cuộc đời mẹ từ nhỏ đã phải bôn ba thăng trầm, theo ngoại đi đốn củi, lấy măng, làm tất cả mọi công việc đồng áng. Bởi thế, bao nhiêu khó khăn nhọc nhằn in hằn trên đôi bàn tay của mẹ. Ngắm bàn tay mẹ, tôi hỏi: “Sao tay con mềm mà tay mẹ nhiều chai sần cứng thế?”. Mẹ chỉ trả lời: “Người có chai tay là người lương thiện”. Tôi mãi nhớ câu nói đó. Phải mất mấy năm sau tôi mới hiểu ra ý nghĩa của lời mẹ nói năm xưa.

Năm tháng qua đi, ở bên mẹ, tôi được chứng kiến những sự đổi thay diệu kỳ của cuộc sống chỉ bằng đôi bàn tay ấy. Đằng sau những bữa cơm thịnh soạn của gia đình, là dáng mẹ với đôi bàn tay thon gầy nhặt từng cọng rau, vo từng nồi gạo, nấu từng ấm nước chè, kho từng nồi cá khế… Đằng sau những trang giấy trắng tinh trong đời học sinh của chị em tôi, là bàn tay mẹ lặn lội lo toan kiếm đủ đồng tiền cho chúng tôi đến trường. Đằng sau giấc ngủ ngon của tôi là đôi bàn tay mẹ đã chăm ẵm, bế bồng, quạt mát. Đằng sau tổ ấm của gia đình tôi, đó là bàn tay mẹ chăm lo, vun vén, tưới nước yêu thương, đoàn kết mỗi ngày.

Và tôi hiểu, bằng bàn tay ấy, mẹ đã viết lên sự sống, ước mơ, tương lai và cả cuộc đời tôi… Từ “chữ o tròn như quả trứng gà” cho tới những thìa nước mắm mặn chát trong những bài học nấu ăn mẹ dạy… Từ những trận đòn roi năm xưa cho tới những sợi chỉ dài xuyên qua tà áo của cha khi bị rách… nhờ đôi tay mẹ, tôi thêu thùa, may vá. Trong từng giờ phút mẹ hiện diện trên cõi đời, tôi cảm nhận đôi bàn tay mẹ thắp sáng những vì sao tinh tú trong cuộc sống của mỗi chúng tôi.

Thời gian vụt trôi, bỏ lại tuổi thơ hồn nhiên chân đất, bỏ lại những tháng ngày rong ruổi chốn quê và những câu hỏi vu vơ của trẻ nhỏ, bây giờ tôi đã thành thiếu nữ tuổi đôi mươi. Tôi càng lớn lên, càng xinh đẹp thì mẹ tôi càng già thêm và gầy đi - như một quy luật tự nhiên mà nghiệt ngã của tạo hóa. Tóc mẹ nhuộm màu sương khói khi mới ở tuổi bốn mươi, da mẹ một màu rám nắng và đặc biệt, đôi bàn tay mẹ gân guốc, xanh xao.

Mẹ vẫn làm việc, vẫn cần mẫn, vẫn chu đáo mọi việc lớn nhỏ trong gia đình, ngoài xã hội, cũng như trong đời sống riêng tư. Đôi tay mẹ chỉ ngưng làm khi mắt mẹ đã khép lại, chào đón giấc ngủ sau một ngày dài vất vả... Đôi tay của mẹ, đôi tay không bao giờ biết gõ bàn phím hay bấm điện thoại như tôi vẫn thường làm mỗi ngày, nhưng sao vĩ đại quá trong cuộc sống này?

Tôi thèm được một lần thấy mẹ cầm roi, tôi thèm được một lần thấy mẹ bắt tôi phải tắm và kỳ cọ và thèm được ăn bữa cơm gia đình mẹ nấu khi tôi phải đi học xa. Và hơn hết, tôi thèm được nắm lấy đôi bàn tay của mẹ. Nhờ nó mà có tôi trên cõi đời này và đã trưởng thành như ngày hôm nay. Tôi yêu bàn tay của mẹ.

28 tháng 6 2018

Khi còn là một đứa trẻ, tôi thường thấy mẹ cầm roi. Tôi sợ nhất hình ảnh cái roi lăm le trên đôi tay của mẹ. Mỗi khi mắc sai lầm, đôi tay mẹ đã làm tôi đau.

Rồi cũng chính đôi tay ấy, mẹ đã tắm cho tôi hàng ngày. Tôi cảm nhận sự thô ráp trên đôi tay ấy và những đường gân xanh xao uốn lượn như những dòng sông, mà sau này tôi mới biết, đó là dòng đời đưa tôi ra biển lớn.

Cứ như thế, tôi quen dần với đôi bàn tay mẹ. Tôi vẫn thường lọt thỏm trong vòng tay ấy và thách thức tất cả bên ngoài. Một cảm giác an toàn tuyệt đối luôn thường trực mỗi khi được nằm gọn trong vòng tay của mẹ. Đôi bàn tay bé nhỏ của tôi chỉ nắm vừa ngón tay cái của mẹ, tôi thường chơi trò dúc giắc qua lại đủ bề để cho tay mẹ phát ra tiếng kêu. Những lần như thế, tôi tự hỏi: “Sao tay mẹ to và cứng thế?”.

Mẹ tôi là một người phụ nữ bình thường. Mẹ không thành công, cũng không nổi tiếng. Nhưng mẹ có nét đặc trưng riêng của một người phụ nữ truyền thống như sự chăm chỉ, sự thủy chung và đức hy sinh. Cuộc đời mẹ từ nhỏ đã phải bôn ba thăng trầm, theo ngoại đi đốn củi, lấy măng, làm tất cả mọi công việc đồng áng. Bởi thế, bao nhiêu khó khăn nhọc nhằn in hằn trên đôi bàn tay của mẹ. Ngắm bàn tay mẹ, tôi hỏi: “Sao tay con mềm mà tay mẹ nhiều chai sần cứng thế?”. Mẹ chỉ trả lời: “Người có chai tay là người lương thiện”. Tôi mãi nhớ câu nói đó. Phải mất mấy năm sau tôi mới hiểu ra ý nghĩa của lời mẹ nói năm xưa.

Năm tháng qua đi, ở bên mẹ, tôi được chứng kiến những sự đổi thay diệu kỳ của cuộc sống chỉ bằng đôi bàn tay ấy. Đằng sau những bữa cơm thịnh soạn của gia đình, là dáng mẹ với đôi bàn tay thon gầy nhặt từng cọng rau, vo từng nồi gạo, nấu từng ấm nước chè, kho từng nồi cá khế… Đằng sau những trang giấy trắng tinh trong đời học sinh của chị em tôi, là bàn tay mẹ lặn lội lo toan kiếm đủ đồng tiền cho chúng tôi đến trường. Đằng sau giấc ngủ ngon của tôi là đôi bàn tay mẹ đã chăm ẵm, bế bồng, quạt mát. Đằng sau tổ ấm của gia đình tôi, đó là bàn tay mẹ chăm lo, vun vén, tưới nước yêu thương, đoàn kết mỗi ngày.

Và tôi hiểu, bằng bàn tay ấy, mẹ đã viết lên sự sống, ước mơ, tương lai và cả cuộc đời tôi… Từ “chữ o tròn như quả trứng gà” cho tới những thìa nước mắm mặn chát trong những bài học nấu ăn mẹ dạy… Từ những trận đòn roi năm xưa cho tới những sợi chỉ dài xuyên qua tà áo của cha khi bị rách… nhờ đôi tay mẹ, tôi thêu thùa, may vá. Trong từng giờ phút mẹ hiện diện trên cõi đời, tôi cảm nhận đôi bàn tay mẹ thắp sáng những vì sao tinh tú trong cuộc sống của mỗi chúng tôi.

Thời gian vụt trôi, bỏ lại tuổi thơ hồn nhiên chân đất, bỏ lại những tháng ngày rong ruổi chốn quê và những câu hỏi vu vơ của trẻ nhỏ, bây giờ tôi đã thành thiếu nữ tuổi đôi mươi. Tôi càng lớn lên, càng xinh đẹp thì mẹ tôi càng già thêm và gầy đi - như một quy luật tự nhiên mà nghiệt ngã của tạo hóa. Tóc mẹ nhuộm màu sương khói khi mới ở tuổi bốn mươi, da mẹ một màu rám nắng và đặc biệt, đôi bàn tay mẹ gân guốc, xanh xao.

Mẹ vẫn làm việc, vẫn cần mẫn, vẫn chu đáo mọi việc lớn nhỏ trong gia đình, ngoài xã hội, cũng như trong đời sống riêng tư. Đôi tay mẹ chỉ ngưng làm khi mắt mẹ đã khép lại, chào đón giấc ngủ sau một ngày dài vất vả... Đôi tay của mẹ, đôi tay không bao giờ biết gõ bàn phím hay bấm điện thoại như tôi vẫn thường làm mỗi ngày, nhưng sao vĩ đại quá trong cuộc sống này?

Tôi thèm được một lần thấy mẹ cầm roi, tôi thèm được một lần thấy mẹ bắt tôi phải tắm và kỳ cọ và thèm được ăn bữa cơm gia đình mẹ nấu khi tôi phải đi học xa. Và hơn hết, tôi thèm được nắm lấy đôi bàn tay của mẹ. Nhờ nó mà có tôi trên cõi đời này và đã trưởng thành như ngày hôm nay. Tôi yêu bàn tay của mẹ.

28 tháng 6 2018

Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc Việt Nam. Nói đến Nguyễn Du người ta nghĩ ngay đến TRUYỆN KIỀU. Đoạn trích "Chị em Thuý Kiều" nằm ở phầm mở đầu tác phẩm, giới thiệu gia cảnh của Kiều, chủ yếu là miêu tả tài sắc của chị em Thuý Kiều. Đầu tiên tác giả tả khái quát, sau đó ca ngợi vẻ đẹp của Thuý Vân:

"Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười, ngọc thốt, đoan trang
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da."​

Thuý Vân hiện lên trong câu thơ của Nguyễn Du quả là rất đẹp! Không chỉ đẹp ở "khuôn trăng""nét ngài", ở "nước tóc""màu da" mà còn nụ cười, lời nói và dáng vẻ.

"Hoa cười, ngọc thốt, đoan trang"​

Chính cái vẻ đẹp hình thức và đức hạnh ấy đã khiến cho "mây thua" và "tuyết nhường". Nghĩa là vẻ đẹp của Thuý Vân vượt lên trên cả vẻ đẹp của thiên nhiên, được thiên nhiên ban tặng, chấp nhận...
Rõ ràng là Thuý Vân rất đẹp, một vẻ đẹp sắc nét những vẫn hồn hầu, thuỳ mị... Nhìn ngắm một người đẹp như vậy, người ta thường nghĩ đến hạnh phúc, đến một cuộc sống ấm áp, êm đềm...
Trọng tâm của đoạn trích "Chị em Thuý Kiều" là ca ngợi vẻ đẹp của nàng Kiều. Đoạn miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân chủ yếu tạo ra một cái nền để so sánh. Tuy nhiên, đọc đoạn miêu tả Thuý Vân, ta đã có thể thấy đuợc cái tài, cái khéo của Nguyễn Du trong việc sử dụng từ ngữ. Đoạn thơ đã làm nổi bật vẻ đẹp hài hoà của một người con gái. Vẻ đẹp dự báo cuộc sống sau này của nàng sẽ khá bình yên, không có nỗi truân chuyên, sóng gió...

28 tháng 6 2018

Bài làm:

Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.
(Đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”)

Bốn câu thơ-28 chữ mà giống như 28 viên ngọc bằng ngôn ngữ toả sáng lấp lánh trong cả trang thơ.Vừa chiêm ngưỡng dáng hình mảnh dẻ thanh tao và tâm hồn trắng trong như tuyết của hai người con gái đầu lòng nhà ông bà Vương viên ngoại, người đọc chợt sững sờ tr¬ước bức chân dung giai nhân được hé lộ bằng những đ¬ường nét đầu tiên:

Vân xem trang trọng khác vời

Dòng thơ giới thiệu khái quát đủ để người đọc cảm nhận vẻ đẹp cao sang, quí phái của Thuý Vân,để rồi liền sau đó,như một nhà nhiếp ảnh tài ba,Nguyễn Du hướng ống kính của mình vào từng đường nét cụ thể trên gương mặt của người con gái:

Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang.
Hoa cười, ngọc thốt, đoan trang
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da.

Mỗi câu thơ là một nét vẽ tài hoa về bức chân dung giai nhân, từng đường nét dường như đều là một kì công của tạo hoá,gương mặt tròn đầy,tươi sáng dịu hiền như ánh trăng,đôi mày dài thanh thoát,miệng cười tươi thắm như hoa,tiếng nói trong như ngọc,mái tóc đen,mềm,óng ả hơn mây,làn da trắng mịn màng hơn tuyết…Tả về nàng, Nguyễn Du phải tìm đến hoa,lá,ngọc,vàng,mây,tuyết-những báu vật tinh khôi trong trẻo của đất trời mới lột tả hết vẻ yêu kiều của người con gái ấy.

~.~

Tìm các từ nhiều nghĩa trong đoạn thơ sau.  Noi ra nguồn gốc và nghĩa chuyển của từng từ tìm được. Ở trong chiếc bút Lại có ruột gà                               Lại cho ống muốngTrong mọi người ta                      Ôm lấy bấc đèn Có ngay lá mía                             Quyển sách ta xem   Chân bàn chân tủ                         Mọc ra cái gáy Chẳng bước bao giờ                    Quả đồi lớn...
Đọc tiếp

Tìm các từ nhiều nghĩa trong đoạn thơ sau.  Noi ra nguồn gốc và nghĩa chuyển của từng từ tìm được. 

Ở trong chiếc bút 

Lại có ruột gà                               Lại cho ống muống

Trong mọi người ta                      Ôm lấy bấc đèn 

Có ngay lá mía                             Quyển sách ta xem   

Chân bàn chân tủ                         Mọc ra cái gáy 

Chẳng bước bao giờ                    Quả đồi lớn vậy

Lạ cho giọt nước                           Sinh ở cây gì? 

Lại biết ăn chân                              Cối xay rất điệu

Sóng lúa lại bơi                               Mặc áo hẳn hoi

Ngay ở trên cạn                             Chiếc đũa rất nhộn

                                                          Có cả hai đầu. 

Ai nhanh ,đúng mk tích đúng cho

1
28 tháng 6 2018

minh chiu @@