K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8

Khoảng cách giữa hai phần tử là: `8-2=6` 

Số phần tử của G là:

`(386-2):6+1=65` (số hạng) 

Vậy: ... 

15 tháng 8

a)6032

b)2011 không thuộc dãy

c)2012 thuộc dãy

Sửa đề: F là giao điểm của DA

Xét ΔBAC có

M,E lần lượt là trung điểm của BA,BC

=>ME là đường trung bình của ΔBAC

=>ME//AC và \(ME=\dfrac{AC}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔDAC có

F,N lần lượt là trung điểm của DA,DC
=>FN là đường trung bình của ΔDAC

=>FN//AC và \(FN=\dfrac{AC}{2}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra ME//FN và ME=FN

Xét tứ giác MENF có

ME//FN

ME=FN

Do đó: MENF là hình bình hành

=>MN cắt EF tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm của MN

=>\(\dfrac{MO}{ON}=1\)

15 tháng 8

Ta có:

`(x+2)^2>=0` với mọi x

`|2y-3|>=0` với mọi y

`=>A=(x+2)^2+|2y-3|+2024>=2024` với mọi x,y

Dấu "=" xảy ra: 

`x+2=0` và `2y-3=0`

`<=>x=-2` và `2y=3`

`<=>x=-2` và y=3/2`

15 tháng 8

\(a,\left(x+2\right)^2-4\left(y+2\right)^2\\ =\left(x+2\right)^2-\left(2y+4\right)^2\\ =\left(x+2-2y-4\right)\left(x+2+2y+4\right)\\ =\left(x-2y-2\right)\left(x+2y+6\right)\\ b,x^2y^2+2xy-z^2+1\\ =\left(x^2y^2+2xy+1\right)-z^2\\ =\left(xy+1\right)^2-z^2\\ =\left(xy-z+1\right)\left(xy+z+1\right)\\ c,4x^2y^2+4xy-\left(z^2-1\right)\\ =\left(4x^2y^2+4xy+1\right)-z^2\\ =\left(2xy+1\right)^2-z^2\\ =\left(2xy-z+1\right)\left(2xy+z+1\right)\)

15 tháng 8

câu c làm sai rồi 

15 tháng 8

Ta có:

`2x^3+9x^2-9x+m`

`=(2x^3-x^2)+(10x^2-5x)+(-4x+2)+(m-2)`

`=x^2(2x-1)+5x(2x-1)-2(2x-1)+(m-2)` 

`=(2x-1)(x^2+5x-2)+(m-2)` 

Vì: `(2x-1)(x^2+5x-2)` chia hết cho `2x-1`

`=>m-2=0`

`=>m=2` 

15 tháng 8

Giá tiền phải trả khi mua xoài là: 

`25000x` (đồng)

Giá tiền phải trả khi mua nhãn là:

`20000y` (đồng)

Mà tổng số tiền phải trả là 200000 đồng nên ta có pt:

`25000x+20000y=200000`

`<=>25x+20y=200`

`<=>5x+4y=40`

2 Nghiệm của pt là: (4;5); (0;10) 

15 tháng 8

\(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\\ =n\left(n+1\right)\left[2n-2+3\right]\\ =n\left(n+1\right)\left(2n-2\right)+3n\left(n+1\right)\\ =2\left(n-1\right)n\left(n+1\right)+3n\left(n+1\right)\)

Ta có:

`+)(n-1)n(n+1)` là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp `=>(n-1)n(n+1)` chia hết cho 3 

`=>2(n-1)n(n+1)` chia hết cho 6 (1) 

`+)n(n+1)` là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp `=>n(n+1)` chia hết cho 2

`=>3n(n+1)` chia hết cho 6 (2)

Từ (1) và (2) => `n(n+1)(2n+1)` chia hết cho 6 

15 tháng 8

\(a,\dfrac{xy^2}{xy+y}=\dfrac{xy^2}{y\left(x+1\right)}=\dfrac{xy}{x+1}\\ b,\dfrac{xy-y}{x}\ne\dfrac{xy-x}{y}\\ c,\dfrac{3ac}{a^3b}=\dfrac{3c}{a^2b}=\dfrac{6c}{2a^2b}\\ d,\dfrac{3ab-3b^2}{6b^2}=\dfrac{3b\left(a-b\right)}{6b^2}=\dfrac{a-b}{2b}\\ e,\dfrac{3x\left(x-y\right)^2}{9x^2\left(x-y\right)}=\dfrac{3x\left(x-y\right)}{9x^2}=\dfrac{x-y}{3x}\\ f,\dfrac{8-x^3}{x\left(x^2+2x+4\right)}=\dfrac{-\left(x^3-8\right)}{x\left(x^2+2x+4\right)}=\dfrac{-\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}{x\left(x^2+2x+4\right)}=\dfrac{-\left(x-2\right)}{x}=\dfrac{x-2}{-x}\)

15 tháng 8

ĐK: `x>=0` 

Ta có:

\(B=\dfrac{5\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\\ =\dfrac{\left(5\sqrt{x}+5\right)-6}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{5\left(\sqrt{x}+1\right)-6}{\sqrt{x}+1}\\ =\dfrac{5\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{6}{\sqrt{x}+1}\\ =5-\dfrac{6}{\sqrt{x}+1}\)

Vì: \(\sqrt{x}\ge0\forall x\)

\(=>\sqrt{x}+1\ge1\forall x=>\dfrac{6}{\sqrt{x}+1}\le6\\ =>5-\dfrac{6}{\sqrt{x}+1}\ge5-6=-1\)

Dấu "=" xảy ra: `x=0`