Cho mình hỏi cách trình bày bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm tham khảo:
“Ếch ngồi đáy giếng” là một trong những truyện ngụ ngôn để lại cho người đọc bài học sâu sắc, truyện khuyên chúng ta không nên chủ quan, kiêu ngạo mà hãy luôn cố gắng, phấn đấu để hoàn thiện mình.
Nhân vật chính trong câu chuyện là một chú ếch, chú ếch được giới thiệu sống trong một cái giếng, bạn bè và hàng xóm của nó chỉ là những con cua và con ốc nhỏ. Vì vậy, con ếch nghiễm nhiên trở thành con vật lớn nhất ở đó, cùng với tiếng ồm ộp từ xa khiến những con vật xung quanh kinh hãi. Mọi hiểu biết của chú ếch chỉ giới hạn trong không gian nhỏ bé của chiếc giếng, từ đó nhìn ra thế giới bên ngoài chỉ là một chiếc giếng nhỏ bằng chiếc vung. Vì vậy, ếch luôn cho mình là nhất.
Nhưng năm đó trời mưa to, nước dâng cao đã đưa ếch ra khỏi chiếc giếng nhỏ và hẹp. Với bản tính kiêu ngạo, hiểu biết nông cạn, luôn cho mình là nhất nên khi đến một môi trường mới, chúng ta vẫn không hề sợ hãi hay nể nang ai. Ếch quá kiêu hãnh nên đã bị một con trâu đi ngang qua giẫm chết. Đó chính là hình phạt thích đáng dành cho những kẻ hẹp hòi, luôn kiêu ngạo và khoe khoang.
Câu chuyện dạy cho người đọc những bài học quý giá. Truyện phê phán tính chủ quan, kiêu ngạo, hiểu biết nông cạn, lòng dạ hẹp hòi nhưng luôn cho mình là nhất, coi thường những người xung quanh. Đồng thời, nếu muốn thành công, bạn không thể ngồi mãi dưới đáy giếng nhỏ mà phải vươn ra thế giới, tích cực học hỏi và trau dồi khả năng của mình. Mỗi người phải nhận thức được những hạn chế, yếu kém của bản thân, từ đó nỗ lực tu dưỡng để khắc phục những hạn chế đó.
Nhà thám hiểm Ma Gien Lăng, một nhân vật sôi nổi và đầy tò mò, đã bắt đầu một hành trình ra Châu Mỹ để tìm kiếm những điều mới lạ và khám phá văn hóa độc đáo của các cộng đồng trên lục địa mới. Mỗi bước chân của anh là một chuyến phiêu lưu, từ rừng núi đến thảo nguyên, hòa mình vào những vùng đất chưa được khám phá.
Nhà thám hiểm này đã đối mặt với nhiều thách thức từ thiên nhiên hoang dã, nhưng bằng lòng kiên trì và sự sáng tạo, anh ta đã vượt qua mọi khó khăn. Cuộc phiêu lưu không chỉ là về việc tìm kiếm kho báu hay những vùng đất mới, mà còn là về sự hiểu biết về con người và văn hóa trong những điểm đất mới của Châu Mỹ.
Nhà thám hiểm Ma Gien Lăng trở nên nổi tiếng không chỉ vì những khám phá của mình mà còn là vì lòng đam mê cháy bỏng với sự đa dạng văn hóa và thiên nhiên của Châu Mỹ. Những câu chuyện về cuộc phiêu lưu của anh ta đã trở thành nguồn cảm hứng cho những người muốn tìm hiểu và khám phá thế giới xung quanh mình.
Ếch ngồi đáy giếng là một truyện ngụ ngôn rất hóm hỉnh và lí thú. Không chỉ vậy truyện còn để lại cho người đọc bài học giá trị.
Ếch chỉ là một loài vật bé nhỏ, tầm thường. Hoàn cảnh sống là đáy giếng - một nơi chật hẹp, tối tăm và khép kín. Mối quan hệ của ếch chỉ là những con vật nhỏ bé, tầm thường với con nhái, con cua, con cóc. Môi trường sống ấy, quan hệ “cộng đồng” ấy, nơi “vương quốc” đáy giếng đã làm cho ếch tự phụ, kiêu căng.
Tiếng kêu của ếch chỉ “ồm ộp” trong đáy giếng, nhưng các loài vật “rất hoảng sợ”. Vì ếch sống “lâu ngày”trong hoàn cảnh ấy, tật xấu phát triển thành “bệnh” trầm trọng. Điểm nhìn thì thấp bé, nhỏ hẹp. Tầm nhìn thì mù mờ chủ quan. Do đó, nằm ở đáy giếng, ngồi ở đáy giếng mà “ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung”. Đáng sợ hơn nữa là thái độ sống của ếch rất tự cao, tự đại, nó cho mình “oai như một vị chúa tể”.
Khi rời khỏi môi trường đáy giếng, ếch vẫn “quen thói cũ”, “nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp”. Từ đáy giếng lên mặt đất, điểm nhìn đã thay đổi, nhưng tầm nhìn, cách nhìn của ếch vẫn như cũ “nó đã nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời”, ếch vẫn “coi trời bằng vung”. Bầu trời bao la thế, mênh mông thế, nhưng đối với ếch thì vẫn nhỏ bé bình thường. Kết cục là ếch bị một con trâu đi ngang qua giẫm bẹp. Như vậy, t ruyện đã phê phán những người có hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, kiêu ngạo. Qua đó, ông cha ta muốn khuyên nhủ rằng dù trong hoàn cảnh nào thì chúng ta luôn cần có cái nhìn toàn diện, đa chiều.
Tóm lại, Ếch ngồi đáy giếng là một truyện ngụ ngôn hấp dẫn, gửi gắm đến mỗi người một bài học về tầm nhìn trong cuộc sống.
TK ạ:
Trong cuộc sống của chúng ta, mấy ai đạt được thành công mà không trải qua khó khăn gian khổ. Bởi đường đời có lắm chông gai chứ không bằng phẳng như ta tưởng. Nếu ta nản lòng, thiếu ý chí khi bắt tay vào việc nhất là những công việc khó khăn, to lớn thì chắc chắn ta sẽ thất bại mà thôi.
Để nhắc nhở chúng ta bài học rèn luyện ý chí và lòng quyết tâm, ông bà ta xưa có dạy: “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”. Đọc câu tục ngữ, hình ảnh hiện ra trước mắt ta là những cuộn sóng to giữa một dòng sòng rông lớn mênh mông mà trên dòng sông đó một chiếc thuyền bé nhỏ đơn độc đang chơi vơi. Quả nhiên trước “sóng cả” này ai không lo sợ, không ngại cho số phận con thuyền, cho những người trong thuyền ây. Thường thì những làn sóng to này là nguyên nhân gây ra chết chóc, gây ra tai họa cho con người. Nhưng cũng không hẳn là thế. Bởi lẽ con người có thể chinh phục được thiên nhiên thì cũng có thể vượt được “sóng cả” này. Nếu người lái thuyền vẫn vững tay lái, tay chèo, bình tĩnh đối phó với mọi tình hình, qụyết tâm chèo để vượt qua cơn sóng cả ta tin chắc rằng con người sẽ chiến thắng. Ở đây “sóng cả" là muốn đề cập đến những việc lớn lao, khó khăn gian khổ. Đứng trước những trở ngại này ta đìtng vội nản lòng ngã chí, đừng vội “ngã tay chèo” mà phải vũng lòng, quyết tâm thì sẽ vượt qua, đi đến thắng lợi.
Câu tục ngữ là một bài học giáo dục về ý chí, nghị lực của ông cha ta từ ngàn xưa nhằm dạy dỗ lớp con cháu sau này. Lời dạy trên là phương châm cho mọi hành động của chúng ta, nó nhắc nhở ta phải luôn đề cao tinh thăn vượt khó, giữ vững ý chí, quyết tâm của mình.
Biện pháp tu từ so sánh "những mùa quả lặn rồi mọc" - "mặt trời"/"mặt trăng".
Bài thơ là lời của người con dành cho người mẹ của mình. Đó là sự biết ơn trân trọng của đứa con dành cho người mẹ tần tảo, vất vả hi sinh nuôi nấng các con nên người.
Chăm Chỉ:
Chăm chỉ chịu khó cần cù,
Ba đức tính tốt cho dù ở đâu.
Cuộc đời giông gió cơ cầu,
Ta cần chăm chỉ dãi dầu nắng mưa.
Chẳng giàu như thể giấc mơ,
Cũng không nghèo khổ, dư thừa áo cơm.
Trải bao dãi nắng, dầm sương,
Bàn tay cần mẫn tình thương ngọt ngào.
Thật là đáng quý biết bao,
Từ trong gian khổ tự hào đứng lên.
Ai ơi giữ chí cho bền,
Siêng năng chăn chỉ mới nên con người.
Tác giả: Thương Hoài olm
Thiết bị công nghệ mà em muốn có trong tương lại đó là một chiếc máy rửa bát vì khi có nó thì mẹ em khi vào mùa đông sẽ đi lạnh khi rửa bát và đôi tay không còn bị đỏ vì chạm vào nước lạnh nữa trong tương lại em sẽ mua nó cho mẹ Của em
Thiết bị công nghệ mà em mong muốn trong tương lai đó là robot quét dọn nhà.Robot quét dọn nhà là một thiết bị giúp cho con người hút bụi bẩn.Nó có hình dáng là hình tròn .Robot quét dọn nhà có ưu điểm là mình sẽ không phải hút bụi thường xuyên.Bạn chỉ cần bật máy lên, đặt lộ trình cho máy và đứng ở một nơi không trong lộ trình và đợi nó dọn.Tuy nhiên giá thành của robot cũng khá đắt nên cũng không được mọi người ưa chuộng lắm.Tầm 2 triệu đến 10 triệu một chiếc máy. Em mong trong tương lai sẽ có nó để đỡ vất vả trong việc dọn nhà.
NHỚ ĐÁNH GIÁ 5 SAO NHA!
Nên đi học đại học vì khi ra trường chúng ta sẽ xin việc dể hơn nhưng sẽ nhớ nhà và xa cha mẹ
A. Mở bài
B Thân bài
Luận điểm 1: Giới thiệu về vấn đề quan tâm < Gỉai thích nghĩa >
Luận điểm 2: Thực trạng vấn đề đó trong đời sống hiện nay
Luận điểm 3: Hậu quả
Luận điểm 4: Nguyên nhân dẫn đến
Luận điểm 5: Biện pháp ngăn chặn
C. Kết bài