K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2019

Gọi a là số học sinh của một khối.(a ∈ N* và a < 300 )

Vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người nên:

(a + 1) ⋮ 2; (a + 1) ⋮ 3; (a + 1) ⋮ 4; (a + 1) ⋮ 5; (a + 1) ⋮ 6

Suy ra (a +1) ∈ BC(2; 3; 4; 5; 6) và m + 1 < 301

Ta có:          2 = 2

                    3 = 3

                    4 = 22

                    5 = 5

                    6 = 2.3

=>BCNN(2; 3; 4; 5; 6) = 2.2.3.5 = 60

=>BC(2; 3; 4; 5; 6) = {0;60;120;180;240;300;360;...}

Vì a + 1 < 301 => a + 1 ∈ {60;120;180;240;300}

=>: a ∈ {59;119;179;239;299}

Ta có: 59  ⋮̸ 7; 119 ⋮ 7; 179  ⋮̸ 7; 239  ⋮̸ 7; 299  ⋮̸ 7

Vậy khối đó có 119 học sinh.

10 tháng 12 2019

Csc bạn giải ra hộ mình với 

10 tháng 12 2019

Câu B.21

Học tốt.

10 tháng 12 2019

   33. 92

=    2187

10 tháng 12 2019

  -12-[-19]

=    7

9 tháng 12 2019

\(a.=\left(50-50\right)+\left(2+15\right)-17\)

\(=0+17-17\)

\(=0\)

9 tháng 12 2019

\(d)=815+95-815-45\)

\(=0+95-45\)

\(=50\)

Giả sử  \(2\le c\le b\le a\)   (1)

Từ abc < ab + bc + ca chia 2 vế cho abc ta được :

\(1< \frac{1}{c}+\frac{1}{b}+\frac{1}{a}\)   (2)

Từ (1) ta có :

\(\frac{1}{c}+\frac{1}{b}+\frac{1}{a}\le\frac{3}{c}\)  nên   \(1< \frac{3}{c}\Rightarrow c< 3\Rightarrow c=2\)

Thay c = 2 vào (2) ta có :

\(\frac{1}{2}< \frac{1}{a}+\frac{1}{b}\le\frac{2}{b}\Rightarrow b\le4\)

Vì b là số nguyên tố nên \(\orbr{\begin{cases}b=2\\b=3\end{cases}}\)

Với \(b=2\Rightarrow\frac{1}{2}< \frac{1}{a}+\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{a}>0\) đúng với mọi số nguyên tố a 

Với  \(b=3\Rightarrow\frac{1}{2}< \frac{1}{a}+\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{1}{a}>\frac{1}{6}\Rightarrow a< 6\)

Mà a là số nguyên tố nên \(\orbr{\begin{cases}a=3\\a=5\end{cases}}\)

Vậy ( a ; b ; c ) = ( 5 ; 3 ; 2 ) ; ( 3 ; 3 ; 2 ) ; ( a ; 2 ; 2 ) với a là số nguyên tố bất kì

9 tháng 12 2019

KHông mất tính tổng quát: g/s: \(a\ge b\ge c\)

=> \(ab+bc+ac\le ab+ba+ab=3ab\)

Theo đề bài: \(abc< ab+bc+ac\)

=> \(abc< 3ab\Leftrightarrow c< 3\)

mà c là số nguyên tố => c = 2

=> \(2ab< ab+2b+2a\)

=> \(ab< 2\left(a+b\right)\)mặt khác \(a\ge b\)

=> \(ab< 2\left(a+a\right)\Leftrightarrow ab< 4a\Leftrightarrow b< 4\)

Ta có b là số nguyên tố => b = 2 hoặc b = 3

Với b = 2 => \(4a< 2a+4+2a\)=> 0 < 4 luôn đúng với mọi a

Với b = 3 => \(6a< 3a+6+2a\)=> a < 6 . Vì a là số nguyên tố  lớn hơn  hoặc bằng b =>  a = 3 hoặc a = 5

Vậy có các bộ số : ( a; 2; 2) với a nguyên tố bất kì; ( 3; 3; 2) ; ( 5; 3; 2) Và các hoán vị

9 tháng 12 2019

Ko chép đề

\(2)x-17+x=x-7\)

\(x+x-x=-7+17\)

\(x=-10\)

Vậy ....

5 tháng 8 2021

âm 10 , nhỉ ?

9 tháng 12 2019

3^10.11 + 3^10.5 : ( 3^9.2^4)

=3^10.(11+5) : (3^9.2^4)

=(3^10.16) : (3^9.16)

=3^10 : 3^9

=3

Có gì sai thì góp ý cho mình nhé, Tks ! :)))