K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2019

  x - 5 = ( -11) + (-4)

  x - 5 = (-15)

  x      = (-15) + 5

  x      = (-10)

  lxl = 2

=> x = -2 ; x = 2

17 tháng 12 2019

     x - 5 = (-11) + (-4)

=> x - 5 =      (-15)

=> x      = (-15) + 5

=> x      =     -10

      Vậy x = -10

16 tháng 12 2019

giúp mình với

16 tháng 12 2019

Có 3 loại máy cơ:

1) Đòn bẩy 

2) Mặt phẳng nghiêng

3) Ròng rọc

           

(Em tự vẽ hình vào vở nhé)

a) Trên tia AxAx ta có AM<AB(do4cm<8cm)AM<AB(do4cm<8cm) nên điểm MM là điểm nằm giữa hai điểm AA và B.B.

b) Vì điểm MM là điểm nằm giữa hai điểm AA và BB nên AM+MB=ABAM+MB=AB

⇒MB=AB−AM=8−4=4cm⇒MB=AB−AM=8−4=4cm

Do đó: MA=MB=4cm.MA=MB=4cm.

c) Ta có  MA=MBMA=MB và điểm MM  nằm giữa hai điểm AA và BB.

Suy ra điểm MM là trung điểm của đoạn thẳng AB.AB.

d) Trên tia AxAx ta có AB<AN(do8cm<12cm)AB<AN(do8cm<12cm) nên điểm BB là điểm nằm giữa hai điểm AA và NN

⇒AB+BN=AN⇒AB+BN=AN

⇒BN=AN−AB=12−8=4cm⇒BN=AN−AB=12−8=4cm

Ta có : BM=BN=4cmBM=BN=4cm

Vậy BM=BN.BM=BN. 

17 tháng 12 2019

Tự vẽ hình hộ mình nha!!

a) Trên tia Ax có 2 điểm M và B.

Mà AM < AB ( vì 4cm < 8cm)

=> M nằm giữa A và B.

b) Do M nằm giữa A và B. ( theo câu a )

=> AM + MB = AB

=>  4   + MB =  8

=>          MB = 8 - 4

=>          MB =  4 (cm)

Vì MA = 4cm; MB = 4cm => MA = MB (=4cm)

c) Do M nằm giữa A và B. ( theo câu a )           (1)

Lại có: MA = MB (=4cm) ( theo câu b )             (2)

Từ (1) và (2) => M là trung điểm của AB.

d) Do N là trung điểm của AM.

=> AN = NM = \(\frac{AM}{2}\) \(\frac{4}{2}\)= 2 (cm)

Do I là trung điểm của MB.

=> MI = IB = \(\frac{MB}{2}\) \(\frac{4}{2}\)= 2 (cm)

Do M nằm giữa A và B ( theo a )

=> MA và MB là 2 tia đối nhau.

Mà \(\hept{\begin{cases}N\in MA\\I\in MB\end{cases}}=>\)MN và MI là 2 tia đối nhau.

=> M nằm giữa N và I.                                             (1)

Mà MN = 2 cm; MI = 2 cm => MN = MI (=2cm)       (2)

Từ (1) và (2) => M là trung điểm của NI.

16 tháng 12 2019

\(A = 1 + 4 + 4^2 + ... + 4\)\(20\)

\(4A = 4 + 4^2 + 4^3 + ...+ 4\)\(21\)

\(4A - A = ( 4+ 4^2 + 4^3 + ... + 4\)\(21\)\()\)\(- ( 1 + 4 + 4^2 + ... + 4\)\(20\) \()\)

\(3A = 2\)\(21\) \(- 1\)

\(\Leftrightarrow\)\(3A + 1 = 2\)\(21\)\(= ( 2^3)^7\)\(= 8^7\)

\(Ta có : 8^7 < 63^7 \)

\(Nên 3A + 1 < 63^7\)

16 tháng 12 2019

Vì A= 4^0 + 4^1 + 4^2+ 4^3+....+4^20

Suy ra: 4A= 4^1+4^2+4^3+4^4+......+ 4^21

Suy ra:4A-A= 4^21 - 4^0

Suy ra: 3A = 4^21-1

Suy ra: A= (4^21-1) : 3

Suy ra: 3A+1= 3. [ ( 4^21-1) : 3] +1

Suy ra: 3A+1 = ( 4^21-1)+1

Suy ra: 3A + 1 = 4^21= (4^3)^7=64^7

Vì 64 > 63; 7=7

Suy ra: 64^7 > 63^7 hay 3A+1 > 63^7

16 tháng 12 2019

Ta có: 923=346

A=346+5.343

A=343.27+343.5

A=343.32

Vậy A chia hết cho 32(đpcm)

16 tháng 12 2019

Cảm ơn mọi người nhiều

16 tháng 12 2019

À mà thôi khỏi mình biết cách làm rồi ! Dù sao cũng cảm ơn lần nữa

16 tháng 12 2019

Các lực tác dụng lên quả nặng là:

  • Lực do dây giữ quả nặng, phương thẳng đứng, chiều tù dưới lên.
  • Lực do Trái đất hút quả nặng, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

Hai lực này là hai lực cân bằng (cùng phương, cùng độ mạnh, cùng đặt vào quả nặng, ngược chiều)