K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2017

Vì AB = AC (gt) => tam giác ABC là tam giác cân tại A .
Mà trong tam giác cân, đường phân giác cũng là đường trung trực => BE = EC
Xét tam giác ABE và tam giác ACE:
AB = AC (gt)
BE = EC (cmt)
AE chung 
=> tam giác ABE = tam giác ACE (c.c.c)
b) Ta lại có: trong tam giác cân, đường phân giác cũng là đường cao của tam giác đó. => AE vuông góc với BC tại E
Xét tam giác ABC:
BE = EC (ý a)
AE vuông góc với BC tại E. (cmt)
=> AE là đường trung trực của BC

1 tháng 12 2017

A=n!+1 => A chia cho tất cả các số từ 2->n dư 1 hay A không có ước số trong khoảng từ 2->n.

Vì B là ước của A => B cũng không có ước từ 2->n vì nếu B có ước từ 2->n thì nó cũng là ước của A => B là số nguyên tố.

5 tháng 2 2022

7/10 và 5/8 nha

5 tháng 2 2022

7/10 và 5/8 nha

HT

k cho mình nha

@@@@@@@@@@@@@@@@@@

30 tháng 11 2017
a)=-14 b)=6 c)=-233/135
30 tháng 11 2017

\(\left(\frac{a}{b}\right)^3=\frac{1}{8000}\)

\(\left(\frac{a}{b}\right)^3=\left(\frac{1}{20}\right)^3\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{1}{20}\)

30 tháng 11 2017
Cau ghi cai gi minh no hieu thi lam sao ma lam