1 . Tìm x biết
-x-\(\frac{2}{3}\)=-\(\frac{6}{7}\)
\(\frac{7}{4}\)*x+\(\frac{3}{2}\)=-\(\frac{4}{5}\)
(5-x1)(2x-\(\frac{1}{3}\))=0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dựa vào tính chất: khảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh đến gương phẳng.
=>Ta vẽ đước B' là ảnh của B qua gương, A' là ảnh của A qua gương, sau đó nói A' với B' ta được A'B' là ảnh của AB qua gương.
t/c tỉ lệ thức:Nếu thì a.d = b.c
Tính chất
Từ dãy tỉ số bằng nhau ab=cd=efab=cd=ef ta suy ra:
t/c dãy tỉ số = nhau:Mờ rộng
ab=cd=ef=a+c+eb+d+f=a−c+eb−d+fab=cd=ef=a+c+eb+d+f=a−c+eb−d+f
T/c của tỉ lệ thức:
1.Nếu a/b=c/d =>a.d=b.c
2.Nếu a.d=b.c và a,b,c,d khác 0
=> a/b=c/d ;a/c=b/d ;d/b=c/a ;d/c=b/a
T/c của dãy tỉ số = nhau :
Nếu có a/b=c/d=e/f thì a/b=c/d=e/f=(a+b+c)/(b+d+f)=(a-c-e)/(b-d-f)=(a-c+e)/(b-d+f)=(a-c)/(b-d)=(c-e)/d-f)=...v.v
k mk nha mấy bn nếu thấy đúng hì......
1.tìm nguồn gốc hoa học (khi sử dụng thuốc )
2.tìm nguồn gốc vi sinh vật làm hại cây( có thể vi sinh vật lm cho cây tốt)
3.dùng nước trích thực vật ( kích kháng khi sử lý hạt giống )
4.tăng cường chống chịu điều kiện bất lợi
5.phòng trừ sâu bệnh
6.định hướng phát triển thuốc xử lý giống trong thời gian tới
cho nha -.-
Phân bón là không thể thiếu trong nông nghiệp, phân bón giúp cung cấp dinh dưỡng cho cây phát triển và cho năng suất cao. Tuy nhiên không phải cứ bón càng nhiều phân là cây cho năng suất càng cao. Việc bón phân không hợp lý có thể gây ngộ độc phân bón cho cây, làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây, làm giảm năng suất và có thể làm chết cây.
Việc bón phân quá nhiều dẫn đến việc cây bị suy yếu và dẫn đến chết cây cũng không quá xa lạ. Nhiều nông dân khi thấy giá nông sản tăng lên cao, vì quá sốt ruột và muốn vườn cho năng suất cao mà họ đã sử dụng quá nhiều phân bón. Việc bón quá nhiều làm cây bị héo rũ, suy yếu, kém phát triển và có thể dẫn đến chết cây.
1. Các loại ngộ độc phân bón trên cây trồng
Có 3 dạng ngộ độc phân bón trên cây trồng:
1.1. Cây bị cháy phân:
1.2. Mất cân đối dinh dưỡng
1.3. Cây bị ngộ độc thật sự
2. Cách xử lý, khắc phục khi cây bị ngộ độc phân bón
Sau khi phát hiện cây bị ngộ độc phân bón, ta cần phải xử lý càng nhanh càng tốt.
3. Giải pháp chống ngộ độc phân bón
a, xét tam giác AOD và tam giác BOD có:
OA=OB (gt)
góc AOD= góc BOD ( OD là phân giác góc O)
OD chung
suy ra: tam giác AOD= BOD ( c.g.c)
suy ra: DA=DB (hai cạnh tương ứng)
b, vì tam giác AOD=BOD (chứng minh trên)
suy ra: góc ADO=gócBDO (2 góc tương ứng)
mà góc ADO+BDO=180 độ ( kề bù)
suy ra: góc ADO=góc BDO=180/2=90 độ (t/c)
suy ra: OD vuông góc với AB tại D (t/c)
-hạn chế hao hụt về số lượng và giảm sút chất lượng nông sản
-bảo quản thông thoáng,bảo quản kín và bảo quản lạnh
→→ đối với các loại hạt:cần phơi khô
→→ đối với rau quả:phải sạch sẽ,ko giập nát
→→ kho bảo quản phải cao ráo,thoáng khí
tk đúng nha
- Bảo quản nông sản nhằm mục đích hạn chế hao hụt về số lượng và hạn chế giảm chất lượng của nông sản. Ví dụ không bảo quản hoặc bảo quản không tốt, các nông sản dễ bị mốc, mọt phá hoại, rau quả sẽ bị thối.
a,-x-\(\frac{2}{3}\)=-\(\frac{6}{7}\)\(\Rightarrow\)-x=-\(\frac{6}{7}\)+\(\frac{2}{3}\)=\(\frac{-18}{21}\)+\(\frac{14}{21}\)=\(\frac{-4}{21}\)\(\Rightarrow\)x=\(\frac{4}{21}\)
cần nữa không mình giải tiếp cho