K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 8:

Thay x=3 vào phương trình, ta được:

\(\left(3+2\right)\cdot f\left(3\right)-f\left(\dfrac{1}{3}\right)=3^2-1\)

=>\(5\cdot f\left(3\right)-f\left(\dfrac{1}{3}\right)=8\left(1\right)\)

Thay x=1/3 vào phương trình, ta được:

\(\left(\dfrac{1}{3}+2\right)\cdot f\left(\dfrac{1}{3}\right)-f\left(3\right)=\left(\dfrac{1}{3}\right)^2-1\)

=>\(\dfrac{7}{3}\cdot f\left(\dfrac{1}{3}\right)-f\left(3\right)=-\dfrac{8}{9}\)

=>\(f\left(3\right)-\dfrac{7}{3}\cdot f\left(\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{8}{9}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}5\cdot f\left(3\right)-f\left(\dfrac{1}{3}\right)=8\\f\left(3\right)-\dfrac{7}{3}\cdot f\left(\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{8}{9}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{35}{3}\cdot f\left(3\right)-\dfrac{7}{3}\cdot f\left(\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{56}{3}\\f\left(3\right)-\dfrac{7}{3}\cdot f\left(\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{8}{9}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{32}{3}\cdot f\left(3\right)=\dfrac{56}{3}-\dfrac{8}{9}=\dfrac{160}{9}\\5\cdot f\left(3\right)-f\left(\dfrac{1}{3}\right)=8\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}f\left(3\right)=\dfrac{5}{3}\\f\left(\dfrac{1}{3}\right)=5\cdot\dfrac{5}{3}-8=\dfrac{25}{3}-8=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

vậy: \(f\left(\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{1}{3}\)

9 tháng 5

Diện tích xung quanh là

     8x8x4=256 cm2

              Đ/S 256 cm2

9 tháng 5

a. Đổi 3 giờ 30 phút = 3,5 giờ

Quãng đường AB dài:

3,5 x 32 = 112 (km)

b. Ô tô đi với vận tốc:

112 : 2 = 56 (km/h)

Đáp số:  56 (km/h)

9 tháng 5

đề có bị sai k bn ơi mik thấy cứ sao sao í

9 tháng 5

ừ \(\dfrac{1}{2024^1}\) sai không bạn?

9 tháng 5

Giải:

a) Xác suất thực nghiệm để gieo được đỉnh số 2 là:

     \(5:20=\dfrac{5}{20}\)\(=\dfrac{1}{4}\)

Vậy xác suất thực nghiệm để giao được đỉnh số 2 là \(\dfrac{1}{4}\).

b) Xác suất thực nghiệm để gieo được đỉnh có số chẵn là:

     \(\left(5+5\right):20=\dfrac{10}{20}=\dfrac{1}{2}\)

Vậy xác suất thực nghiệm để gieo được đỉnh có số chẵn là \(\dfrac{1}{2}\).

9 tháng 5

giúp mình với các bạn 

 

9 tháng 5

1/2+1/4

1/2+1/4 nha

9 tháng 5

Có \(\left|\Omega\right|=C^2_{21}\)

Gọi A là biến cố: "Chọn được 2 viên bi cùng màu."

TH1: Chọn được 2 viên bi màu xanh.

\(\Rightarrow\) Có \(C^2_8\) cách.

TH2: Chọn được 2 viên bi màu đỏ.

\(\Rightarrow\) Có \(C^2_7\) cách.

TH3: Chọn được 2 viên bi màu vàng.

\(\Rightarrow\) Có \(C^2_6\) cách.

\(\Rightarrow\left|A\right|=C^2_8+C^2_7+C^2_6=64\)

\(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{\left|A\right|}{\left|\Omega\right|}=\dfrac{64}{C^2_{21}}=\dfrac{32}{105}\)

NV
10 tháng 5

Không gian mẫu: \(C_{21}^2\)

Số cách chọn được 2 bi cùng màu là: \(C_8^2+C_7^2+C_6^2\)

Xác suất: \(P=\dfrac{C_8^2+C_7^2+C_6^2}{C_{21}^2}=\)

9 tháng 5

1,2 m3=1m3 200dm3