K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2017

đúng rùi bn ơi

3 tháng 12 2017

c trên thanh công thức

3 tháng 12 2017

TVK bn hok lớp mấy rùi, chắc ko???

6 tháng 12 2017

A B < > < > 5 3

Tại thời điểm lần gặp nhau thứ nhất thì cả hai xe đi được cả quãng đường AB.

Tại thời điểm lần gặp nhau thứ hai, cả hai xe đi được 3 lần quãng đường AB.

Tại thời điểm gặp nhau lần thứ nhất xe đi từ A đi được 5km => Tại lần gặp nhau thứ hai, mỗi xe đều đi gấp 3 lần quãng đường so với lần gặp nhau đầu => Tại lần gặp nhau thứ hai xe thứ nhất đi được 5 x 3 = 15 km.

Theo sơ đồ trên ta có: 15 = AB + 3  => AB = 15 - 3 = 12 (km)

Vậy quãng đường AB dài 12 km

9 tháng 12 2017

ại thời điểm lần gặp nhau thứ nhất thì cả hai xe đi được cả quãng đường AB.
Tại thời điểm lần gặp nhau thứ hai, cả hai xe đi được 3 lần quãng đường AB.
Tại thời điểm gặp nhau lần thứ nhất xe đi từ A đi được 5km => Tại lần gặp nhau thứ hai, mỗi xe đều đi gấp 3 lần quãng đường so với lần gặp nhau đầu => Tại lần gặp nhau thứ
hai xe thứ nhất đi được 5 x 3 = 15 km.
Theo sơ đồ trên ta có: 15 = AB + 3 => AB = 15 - 3 = 12 (km)
Vậy quãng đường AB dài 12 km

3 tháng 12 2017

a) Gọi a;b;c lần lượt là 3 cạnh của tam giác đó

Theo đề bài, ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{45}{15}=3\)

\(\Rightarrow a=3.3=9\)

     \(b=3.5=15\)

      \(c=3.7=21\)

Vậy ba cạnh của tam giác đó lần lượt là 9 cm; 15 cm; 21 cm

b) Gọi x;y lần lượt là cạnh nhỏ nhất và cạnh lớn nhất đó

Ta có: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{7+3}=\frac{20}{10}=2\)

\(\Rightarrow x=2.3=6\)

      \(y=2.7=14\)

Vậy cạnh nhỏ nhất là 6 m

       cạnh lớn nhất là 14 m

3 tháng 12 2017

Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a,b,c ( ĐK a,b,c khác 0 )

Vì a,b,c tỉ lệ thuận với 3,5,7 nên \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)

Ta có: a + b + c = 45

Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{a+b+c}{15}\)

Thay a + b + c =45 ta được:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{45}{15}=3\)

Từ \(\frac{a}{3}=3\Rightarrow a=3.3=9\)

Từ \(\frac{b}{5}=3\Rightarrow b=3.5=15\)

Từ \(\frac{c}{7}=3\Rightarrow c=3.7=21\)

Vậy: .......

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!

3 tháng 12 2017

a)Vì \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)nên tam giác ABC cân tại A => AB=AC (1). Mặt khác, \(\widehat{B_1}\)=\(\frac{1}{2}\)\(\widehat{ABC}\)\(\widehat{C_1}\)=\(\frac{1}{2}\)\(\widehat{ACB}\)=> \(\widehat{B_1}\)\(\widehat{C_1}\)(2). 

Từ (1),(2) và \(\widehat{A}\) chung=> tam giác ABD=ACE=> BD=CE; AE=AD ; \(\widehat{E_1}\)=\(\widehat{D_1}\)

b) Vì \(\widehat{E_1}\)=\(\widehat{D_1}\)=>\(\widehat{E_2}\)=\(\widehat{D_2}\)(3); từ (1) và AE=AD => EB=DC(4)

Từ (2),(3),(4) => tam giác EBK=DCK(g.c.g)

3 tháng 12 2017

A C B D E K 1 1 1 2 1 2

3 tháng 12 2017

Vì x;y;z tỉ lệ thuận với 3;4;5 nên \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x-y+z}{3-4+5}=\frac{x-y+z}{4}\)

Thay x - y + z = 20 ta được:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{20}{4}=5\)

Từ \(\frac{x}{3}=5\Rightarrow x=5.3=15\)

Tương tự với y và z

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!

3 tháng 12 2017

Vì a,b,c tỉ lệ thuận với 4,7,10 nên \(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=\frac{c}{10}\)

Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=\frac{c}{10}=\frac{2a+3b+4c}{2.4+3.7+4.10}=\frac{2a+3b+4c}{69}\)

Thay 2a + 3b + 4c = 69 ta được:

.........

Tương tự câu a

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!

3 tháng 12 2017

a/ Nghịch đảo của a là 7

b/ Nghịch đảo của a là 0

c/ Nghịch đảo của a là \(\frac{-3}{4}\)

d/ Nghịch đảo của a là \(\frac{100}{25}=4\)

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!

3 tháng 12 2017

\(a=\frac{1}{7}\) nghịch đảo của a là \(-\frac{1}{7}\)

\(a=0\)nghịch đảo của a là \(0\)

\(a=-\frac{4}{3}\)nghịch đảo của a là \(\frac{4}{3}\)

\(a=0,25\)nghịch đảo của a là \(-0,25\)

3 tháng 12 2017

đại ca:thằng cầm đầu

3 tháng 12 2017

còn câu 1 thí sao

3 tháng 12 2017

\(a.=\frac{16}{21}+\left(\frac{5}{21}-\frac{5}{21}\right)+\left(\frac{4}{23}-\frac{4}{23}\right).\)

\(=\frac{16}{21}+0+0=\frac{16}{21}\)

\(b.=\left(\frac{3}{4}\right)^{3-2}=\left(\frac{3}{4}\right)^1=\frac{3}{4}\)

\(c.=\frac{1}{3}.\left(\frac{-4}{5}+\frac{-6}{5}\right)\)

\(=\frac{1}{3}.\left(-2\right)=\frac{-2}{3}\)

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!