K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Số lần xuất hiện mặt S là 40-22=18(lần)

=>Xác suất xuất hiện mặt S là \(\dfrac{18}{40}=0,45\)

b: Xác suất xuất hiện mặt S là \(\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{3}\)

c: Số lần xuất hiện mặt S là 24-12=12(lần)

Xác suất xuất hiện mặt S là \(\dfrac{12}{24}=\dfrac{1}{2}\)

a: Xét ΔMIN vuông tại I và ΔMKP vuông tại K có

\(\widehat{IMN}\) chung

Do đó: ΔMIN~ΔMKP

b: Xét ΔHKN vuông tại K và ΔHIP vuông tại I có

\(\widehat{KHN}=\widehat{IHP}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHKN~ΔHIP

=>\(\dfrac{HK}{HI}=\dfrac{HN}{HP}\)

=>\(HK\cdot HP=HN\cdot HI\)

c: Xét ΔMNP có

NI,PK là các đường cao

NI cắt PK tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔMNP

=>MH\(\perp\)NP tại A

Xét ΔNAH vuông tại A và ΔNIP vuông tại I có

\(\widehat{ANH}\) chung

Do đó: ΔNAH~ΔNIP

=>\(\dfrac{NA}{NI}=\dfrac{NH}{NP}\)

=>\(NH\cdot NI=NA\cdot NP\)

Xét ΔPAH vuông tại A và ΔPKN vuông tại K có

\(\widehat{APH}\) chung
Do đó: ΔPAH~ΔPKN

=>\(\dfrac{PA}{PK}=\dfrac{PH}{PN}\)

=>\(PA\cdot PN=PH\cdot PK\)

\(NI\cdot NH+PK\cdot PH\)

\(=NA\cdot NP+PA\cdot PN=PN\left(NA+PA\right)=NP^2\)

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔHBA

=>\(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{BC}{BA}\)

=>\(BA^2=BH\cdot BC\)

b: Xét ΔCED vuông tại E và ΔCHA vuông tại H có

\(\widehat{ECD}\) chung

Do đó: ΔCED~ΔCHA

=>\(\dfrac{CE}{CH}=\dfrac{CD}{CA}\)

=>\(\dfrac{CE}{CD}=\dfrac{CH}{CA}\)

Xét ΔCEH và ΔCDA có

\(\dfrac{CE}{CD}=\dfrac{CH}{CA}\)

\(\widehat{ECH}\) chung

Do đó: ΔCEH~ΔCDA

=>\(\widehat{CHE}=\widehat{CAD}\)

Ta có: \(\widehat{CAD}+\widehat{BAD}=\widehat{BAC}=90^0\)

\(\widehat{HAD}+\widehat{BDA}=90^0\)(ΔDHA vuông tại H)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)(BA=BD)

nên \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)

=>AD là phân giác của góc HAC

Xét ΔAHC có AD là phân giác

nên \(\dfrac{DH}{DC}=\dfrac{AH}{AC}\)

=>\(DH\cdot DC=AH\cdot DC\)

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACK vuông tại K có

\(\widehat{DAB}\) chung

DO đó: ΔABD~ΔACK

a: Xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện là mặt S" là:

\(\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{3}\)

b: Số lần xuất hiện mặt S là:

24-12=12(lần)

=>Xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện là mặt S" là \(\dfrac{12}{24}=\dfrac{1}{2}\)

Hàm số biểu thị quãng đường ô tô đi được trong t giờ là:

\(S=60t\)

12 tháng 5 2024

view

12 tháng 5 2024

Đề bài không sai nhưng mãi mình không tìm ra được :")

12 tháng 5 2024

Buồn gheee:0

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 5 2024

$b$ ở chỗ nào vậy bạn?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 5 2024

Lời giải:
a.

Vẽ đồ thị hàm số $y=2x-2$
Cho $x=0$ thì $y=2.0-2=-2$. Ta có điểm $A(0;-2)$
Cho $x=1$ thì $y=2.1-2=0$. Ta có điểm $B(1;0)$
Nối 2 điểm $A,B$ ta có đồ thị hàm số $y=2x-2$

Thực hiện tương tự với 2 ĐTHS còn lại

b.

Hệ số góc của $y=2x-2$ là $2$

Hệ số góc của $y=-x+2$ là $-1$
Hệ số góc của $y=2x+1$ là $2$

13 tháng 5 2024

cho hình cụ thể được kh ạ