K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2023

a) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) (*)

Phương trình hóa học

Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (**)

MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O (***)

b) Từ (*) và (**) ta có \(n_{Mg}=0,15\Leftrightarrow m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=10-3,6=6,4\left(g\right)\)

 \(\%Mg=\dfrac{3,6}{10}.100\%=36\%\)

\(\%MgO=\dfrac{6,4}{10}.100\%=64\%\)

 

c) Xét phản ứng (**) ta có \(m_{MgO}=6,4\left(g\right)\Leftrightarrow n_{MgO}=n_{MgCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,16\left(mol\right)\) (1) 

\(\Leftrightarrow n_{HCl}=0,32\left(mol\right)\)

Tương tự có số mol HCl trong phản ứng (*) là 0,3 mol

\(C_M=\dfrac{0,32+0,3}{0,2}=3,1\left(M\right)\)

d) Từ (1) ; (*) ; (**) ta có : \(n_{MgCl_2}=0,15+0,16=0,31\left(mol\right)\)

\(m_{MgCl_2}=0,31.95=29,45\left(g\right)\)

e) \(C_M=\dfrac{0,31}{0,2}=1,55\left(M\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 7 2023

Bạn nên để đúng lớp.

6 tháng 8 2023

bài này lớp 5 mè

1,Hãy tính (a) Số mol của 12,8 gam Cu; 50 gam CaCO3; 50 gam CuSO4.5H2O; 6,1975 lít khí Cl2 (ở đkc); 7,437 lít khí CO2 (ở đkc); 200 mL dung dịch HCl 2M; 500 mL dung dịch NaCl 0,5M. (b) Khối lượng của 0,15 mol MgO; 6,1975 lít khí Cl2 (ở đkc). (c) Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,15 mol O2 và 0,35 mol CO2. 2, Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trong các trường hợp sau: (a) Hòa tan 40 gam muối ăn (NaCl) vào 160 gam...
Đọc tiếp

1,Hãy tính

(a) Số mol của 12,8 gam Cu; 50 gam CaCO3; 50 gam CuSO4.5H2O; 6,1975 lít khí Cl2 (ở đkc); 7,437 lít khí CO2 (ở đkc); 200 mL dung dịch HCl 2M; 500 mL dung dịch NaCl 0,5M.

(b) Khối lượng của 0,15 mol MgO; 6,1975 lít khí Cl2 (ở đkc).

(c) Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,15 mol O2 và 0,35 mol CO2.

2, Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trong các trường hợp sau:

(a) Hòa tan 40 gam muối ăn (NaCl) vào 160 gam nước.

(b) Làm bay hơi dung dịch 50 gam dung dịch muối A thì thu được 0,5 gam muối khan.

3, Tính nồng độ mol của dung dịch trong các trường hợp sau:

(a) 2500 mL dung dịch chứa 0,5 mol MgCl2.

(b) 600 gam dung dịch chứa 0,2 mol BaCl2 (D = 1,2 gam/mL).

4,Cho 11,2 gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí H2 (ở đkc)

(a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và tính V.

(b) Cho V lít H2 thu được ở trên qua CuO vừa đủ, nung nóng. Sau khi phản ứng x

3
29 tháng 7 2023

\(1.\\ \left(a\right)n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\\ n_{CaCO_3}=\dfrac{50}{100}=0,2\left(mol\right)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}=0,25\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ n_{NaCl}=0,5.0,5=0,25\left(mol\right)\\ \left(b\right)m_{MgO}=0,15.40=6\left(g\right)\\ m_{Cl_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}\cdot71=17,75\left(g\right)\\ \left(c\right)V_{hh}=\left(0,15.24,79\right)+\left(0,35.24,79\right)=12,395\left(l\right)\)

29 tháng 7 2023

\(2,\\ \left(a\right)C_{\%NaCl}=\dfrac{40}{40+160}\cdot100=20\%\\ \left(b\right)C_{\%A}=\dfrac{0,5}{50}\cdot100=1\%\\ 3,\\ \left(a\right)C_{M\left(MgCl_2\right)}=\dfrac{0,5}{2,5}=0,2M\\ \left(b\right)C_{M\left(BaCl_2\right)}=\dfrac{0,2}{0,6:1,2}=0,4M\)

27 tháng 7 2023

Đèn cháy sáng chứng tỏ dung dịch dẫn điện. Trong dung dịch có các ion.

29 tháng 7 2023

1. (1) 2 Mg + O2 ---> 2 MgO

(2) Na2O + H2O ---> 2 NaOH

(3) Fe + 2 HCl ---> FeCl2 + H2

(4) 4 P + 5 O2 ---> 2 P2O5

(5) Fe3O4 + 4 CO ---> 3 Fe + 4 CO2

(6) Fe3O4 + 8 HCl ---> FeCl2 + 2 FeCl3 + 4 H2O

(7) NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + H2O

(8) 4 Fe(OH)2 + O2 + 2 H2O ---> 4 Fe(OH)3

(9) Al + 4 HNO3 ---> Al(NO3)3 + NO + 2 H2O

(10) K2Cr2O7 + 14 HCl ---> 2 KCl + 2 CrCl3 + 3 CrCl2 + 7 H2O

2. 4 Al + 2 O2 ---> 2 Al2O3 

m Al + m O2 = m Al2O3

2 Fe + 3 Cl2 ---> 2 FeCl3

m Fe + m Cl2  = m FeCl3

CuO + 2 HCl ---> CuCl2 + H2O

m CuO + m HCl  = m CuCl2 + m H2O

CO2 + NaOH ---> (tỷ lệ 1:1) NaHCO3

m CO2 + m NaOH  = m NaHCO3

CO2 + 2 NaOH ---> (tỷ lệ 1:2) Na2CO3 + H2O

m CO2 + m NaOH = m Na2CO3 + m H2O

2 KClO3 ---> (điều kiện nhiệt độ t0) 2 KCl + 3 O2

m KClO3 = m KCl + m O2

Fe3O4 + 4 CO ---> (điều kiện nhiệt độ t0) 3 Fe + 4 CO2

m Fe3O4 + m CO = m Fe + m CO2

Cu + 2 H2SO4 (đặc)  ---> (điều kiện nhiệt độ t0) CuSO4 + SO2 + 2 H2

m Cu + m H2SO4 = m CuSO4 + m SO2 + m H2O

Fe3O4 + 8 HCl ---> FeCl2 + 2 FeCl3 + 4 H2O

m Fe3O4 + m HCl = m FeCl2 + m FeCl3 + m H2O

29 tháng 7 2023

À cho mình bổ sung xíu nhé, phương trình (7) bài 1 mình chưa cân bằng á, phương trình cân bằng rùi nè, bạn tham khảo nhé:

(7) 2 NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + 2 H2

27 tháng 7 2023

Rất dễ em đừng lo lắng. Khi tăng áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm số mol phân tử khí

26 tháng 7 2023
Cấu tạo CTHH KLPT
Sulfur (VI) & Oxygen SO3 80u
Barium (II) & Sulfur (II) BaS 169u
Aluminium (III) & SO(II) Al2(SO4)3 342u
Silver (I) & NO(I) AgNO3 170u
Potassium (I) & Chlorine (I) KCl 74.5u
Sodium (I) & Oxygen Na2O 62u
Calcium (II) & CO3 (II) CaCO3 100u

 

23 tháng 7 2023

Ta có : số mol Fe2O3=16/160=0.1 mol
PTHH: Fe2O3+3H2SO4=>Fe2(SO4)3+3H2
              0.1       0.3                                        mol 
mdd H2SO4=0.3x98:20%=147g

23 tháng 7 2023

Để tính số gam dung dịch H2SO4 cần thiết để hoà tan hoàn toàn 16 gam Fe2O3, ta sử dụng phương trình phản ứng sau: Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O Theo phương trình trên, ta thấy 1 mol Fe2O3 tương ứng với 3 mol H2SO4. Ta cần tìm số mol H2SO4 cần thiết để hoà tan 16 gam Fe2O3. Khối lượng mol của Fe2O3 = 2 x khối lượng nguyên tử Fe + khối lượng nguyên tử O = 2 x 55.85 + 16 = 159.7 g/mol Số mol Fe2O3 = khối lượng Fe2O3 / khối lượng mol Fe2O3 = 16 / 159.7 ≈ 0.1 mol Số mol H2SO4 cần thiết = 3 x số mol Fe2O3 = 3 x 0.1 = 0.3 mol Dung dịch H2SO4 có nồng độ 20%, tức là có 20 gam H2SO4 trong 100 gam dung dịch. Vậy trong 1 gam dung dịch H2SO4 có 0.2 gam H2SO4. Số gam dung dịch H2SO4 cần thiết = số mol H2SO4 cần thiết x khối lượng mol H2SO4 x 100 / % nồng độ H2SO4 = 0.3 x 98 x 100 / 20 = 147 gam. Vậy cần ít nhất 147 gam dung dịch H2SO4 20% để hoà tan hoàn toàn 16 gam Fe2O3.