K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2021

tôi bị kẹt trong trái tim bạn

9 tháng 3 2021

vô lí

mở nắp

9 tháng 3 2021

Trả lời:

a)nắp ở ngoài cổ chai: Bạn chỉ cẩn hơ nắp, khi nắp nóng nó sẽ dãn nở ra và không còn bóp chặt vào cổ chai nữa (nên bạn có thể lấy nắp ra được)

b)nắp bên trong cổ chai: bạn hơ nóng cổ chai để cổ chai dãn nở ra, khi đó cổ chai không còn bóp chặt vào nút bên trong nữa (nên bạn có thể lấy nút ra).

9 tháng 3 2021

bị kẹt bởi  1 cái nắp nha

9 tháng 3 2021

Trả lời:

Các chất nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Khi lợp nhà bằng tôn, người ta chỉ đóng đinh 1 đầu vì tôn dãn nở vì nhiệt nhiều, nên cần để lại 1 đầu không đóng đinh để tấm tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt.

9 tháng 3 2021

Trả lời :

Vì tôn dãn nở vì nhiệt nhiều, nên cần để lại 1 đầu không đóng đinh để tấm tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt.

......

9 tháng 3 2021

Thanh nhựa sẫm mầu nhiễm điện âm vì cọ xát vào vải khô.

- Thanh nhựa sẫm màu (nhiễm điện âm) hút mảnh vải (đã nhiễm điện) → mảnh vải có nhiễm điện dương. Vì hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau

Chúc bạn học giỏi nhé !

9 tháng 3 2021

Mảnh vải mang điện tích dương

Vì hai vật bị nhiễm điện thì mang điện tích khác loại. Thanh nhựa sẫm màu khi được cọ xát bằng mảnh vải khô mang điện tích âm nên mảnh vải mang điện tích dương.

Không khí tỏa ra từ máy lạnh có nhiệt độ thấp hơn nên nó co lại, năng hơn khối lượng riêng của không khí nên nó ở dưới đáy phòng

Trái lại, không khí tỏa ra từ lò sưởi có nhiệt độ cao hơn bình thường nên nở ra làm khối lượng riêng của nó nặng hơn của không khí nên sẽ ở phía trên phòng!

9 tháng 3 2021

không khí lạnh vì co lại vì nhiệt nên có trọng lượng riêng và khối lượng riêng lớn hơn không khí nóng nên nó sẽ bị chìm xuống dưới những chỗ thấp của phòng 

còn ko khí nõ do nở ra vì nhiệt nên nó có trọng lượng riêng và khối lượng riêng ít hơn ko khí lạnh nên nó bay cao và ở trên trần nha

8 tháng 3 2021

Trả lời:

Lò sưởi phải đặt dưới nền nhà để không khí gần nguồn nhiệt được làm ấm nóng lên, nở ra, khối lượng riêng giảm đi và nhẹ hơn không khí lạnh ở trên nên nó bay lên, làm không khí lạnh ở trên chuyển động xuống dướilại tiếp tục được làm nóng lên, cứ như vậy làm cả phòng được nóng lên.

 - Lò sưởi phải đặt dưới nền nhà để không khí gần nguồn nhiệt  được làm ấm nóng lên, nở ra, khối lượng riêng giảm đi và nhẹ hơn không khí lạnh ở trên nên nó bay lên, làm không khí lạnh ở trên chuyển động xuống dưới, lại tiếp tục được làm nóng lên, cứ như vậy làm cả phòng được nóng lên.
- Máy điều hòa nhiệt độ thường đặt trên cao để trong mùa nóng máy thổi ra khí lạnh hơn không khí bên ngoài nên khí lạnh đi xuống dưới, khí nóng ở dưới đi lên cứ như vậy làm mát cả phòng.

8 tháng 3 2021

Máy điều hòa nhiệt độ thường đặt trên cao để trong mùa nóng máy thổi ra khí lạnh hơn không khí bên ngoài nên khí lạnh đi xuống dưới, khí nóng ở dưới đi lên cứ như vậy làm mát cả phòng.

- Máy sưởi phải đặt dưới nền nhà để không khí gần nguồn nhiệt  được làm ấm nóng lên, nở ra, khối lượng riêng giảm đi và nhẹ hơn không khí lạnh ở trên nên nó bay lên, làm không khí lạnh ở trên chuyển động xuống dưới, lại tiếp tục được làm nóng lên, cứ như vậy làm cả phòng được nóng lên.

8 tháng 3 2021

Tại vì khi bật lên không khí lạnh sẽ chìm xuống dưới không khí nóng sẽ dâng lên theo vòng tuần hoang đó thì phòng sẽ được mát

8 tháng 3 2021

hay bạn ơi 

....

Khó hiểu

5 tháng 3 2021

So sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ,

rắn , khí:

*Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi

lạnh đi.

*Khác nhau:

Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

*So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí: Các chất có sự nở vì

nhiệt được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: chất rắn --> chất lỏng -->

chất khí.

- Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.

- Khác nhau: 

  + Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau. Ví dụ: 2 thanh thép và sắt cùng độ dài khi nở vì nhiệt độ dài khác nhau. 

  + Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau. Ví dụ: nước và dầu cùng thể tích, khi nở vì nhiệt thể tích nước và dầu khác nhau. 

  + Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau. Ví dụ: khí nito và khí oxy cùng thể tích, khi nở vì nhiệt thể tích vẫn giống nhau. 

  + Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. Nghĩa là ban đầu cùng một thể tích khí và lỏng, khi giãn nở thể tích khí sẽ lớn hơn lỏng. Tương tự với chất rắn và chất lỏng. 

5 tháng 3 2021

rắn -> lỏng -> khí

#STUDY WELL ^^

5 tháng 3 2021

rắn ->lỏng->khí