K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2019

lần sau ,mong bạn đợi 5 fút trc khi đọc câu hỏi của mik 

15 tháng 9 2019

a,hoán dụ

b,ẩn dụ

c,nhân hóa

15 tháng 9 2019

đề ko rõ ràng mong bạn viết lại đề lần nữa đi ạ

15 tháng 9 2019

chỉ ra bien. fáp tu từk

a, Ngày Ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy 1 mặt trời trong lăng rất đỏ

b,Thuyền ƠI!!! có nhớ bến chăng

Bến thì 1 dạ khăng khăng nhớ thuyền

c, Bà ơi sao mà nhanh

Phượng mở nghìn mắt lửa

Cả dãy phố nhà mik 

1 trời hoa phượng đỏ

15 tháng 9 2019

bạn ơi đề ko rõ ràng mình ko làm được

mong bạn viết lại đề và viết rõ ràng hơn

15 tháng 9 2019

hà ân không biết!!huhu mau mau giúp bài của hà ân đi huhuhhuuu

Qua bức thư của người bố gửi cho cậu con trai En-ri-co, chúng ta có thể thấy được bố En-ri-cô là một người bố rất yêu thương con, nhưng cũng là một người “yêu cho roi cho vọt”, nghiêm khắc với những lỗi lầm của con. Chúng ta cũng có thể cảm nhận được những dòng cảm xúc, tâm trạng của nhân vật người bố một cách rõ nét và cụ thể thông qua bức như ngắn ngủi ấy.

Với giọng nói nhẹ nhàng, sâu lắng, đong đầy sự trìu mến, yêu thương ta có thể thấy ông bố này yêu thương cậu con trai bé nhỏ của mình biết nhường nào, “En-ri-cô của bố à!”, “Hãy nghĩ xem En-ri-cô của bố à”, “Hãy nghĩ kĩ điều này En-ri-cô ạ” hay những câu như là “Bố rất yêu con, En-ri-cô ạ, con là niềm hy vọng tha thiết nhất của đời bố”. Những từ ngữ “ạ, à, này, rằng” khiến cho giọng của người bố tha thiết hơn bao giờ hết, bức thư như là một lời tâm tình, thủ thỉ với cậu con trai, lời chỉ dạy, giáo huấn cứ từ từ thấm nhuần vào trong tâm hồn En-ri-cô khiến cho cậu bé rất xúc động.

Cảm nghĩ về nhân vật người bố trong văn bản Mẹ tôi của nhà văn A-mi-xi

Bố của En-ri-cô tuy yêu thương con hết lòng nhưng không yêu thương theo kiểu chiều chuộng, dung túng cho mọi hành vi của con, mà chính ông là người rất nghiêm khắc, kiên quyết trước những sai lầm của con nhỏ. Người bố cảm nhận được nỗi đau đớn, thất vọng và bộc lộ điều đó với người con của mình “trước mặt cô giáo con đã thiếu lễ độ với mẹ”, “sự hỗn láo của con như nhát dao đâm vào tim bố vậy!”. Người bố cảm thấy đau đớn bởi có một đứa con hư, một đứa con vô giáo dục, không xứng đáng với tình yêu thương và công lao dạy dỗ của bố mẹ. Bên cạnh đó người bố cũng cảm thấy lo lắng về sự việc đó, nên cần răn đe với En-ri-cô rằng “không bao giờ được tái phạm” về hành vi thiếu lễ độ với mẹ.

Bố của En-ri-cô cảm thấy cần thiết phải nói về công lao to lớn, vĩ đại và tình yêu thương bao la, cao cả của mẹ đối với con “tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là điều thiêng liêng hơn cả” đó là cái gốc của đạo làm người, nếu ai quên đi cái gốc đó thì không xứng đáng được làm người, thật nhục nhã và đáng xấu hổ khi chà đạp lên tình cảm đó. Người bố khuyên con phải xin lỗi mẹ và làm những điều thiết thực nhất để cầu xin sự tha thứ của mẹ, bởi muốn người con không phải vì sợ bố mà xin lỗi, mà vì chính sự ăn năn, ân hận trong lòng.

Phần cuối bức thư người bố càng bày tỏ thái độ quyết liệt hơn, giữa yêu và ghét, giữa cái được và mất người bố nêu quan điểm một cách rõ ràng và kiên quyết. Coi con trao của mình là “niềm hi vọng tha thiết nhất” nhưng nếu “con bội bạc với mẹ” thì “thà rằng bố không có con” và người bố còn nói rằng “Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố, bố sẽ không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con được”. Người bố đưa ra một khoảng thời gian, và đó chính là khoảng thời gian thử thách, cho con có cơ hội được sửa chữa lỗi lầm, có sửa được hay không ấy là tùy thuộc vào ý thức của En-ri-cô.

Bức thư ấy hay chính văn bản “Mẹ tôi” đã bộc lộ rõ nét cảm nhận của nhân vật bố, một người bố rất nghiêm khắc trong cách giáo dục con cái. Không chỉ dạy dỗ về sự lễ phép, cách ứng xử đúng mực mà bố còn dạy về sự kính trọng và biết ơn đối với công lao của cha mẹ. Dù bức thư mang bối cảnh của nền văn hóa phương Tây, nhưng chúng ta những con người phương Đông vẫn cảm thấy rất gần gũi, bởi dù ở đâu, trong xã hội nào thì bất hiếu, bất trung đều là tội lớn xưa nay đều quan niệm như vậy.

Tham khảo

15 tháng 9 2019

Qua bức thư của người bố gửi cho cậu con trai En-ri-co, chúng ta có thể thấy được bố En-ri-cô là một người bố rất yêu thương con, nhưng cũng là một người “yêu cho roi cho vọt”, nghiêm khắc với những lỗi lầm của con. Chúng ta cũng có thể cảm nhận được những dòng cảm xúc, tâm trạng của nhân vật người bố một cách rõ nét và cụ thể thông qua bức như ngắn ngủi ấy.

Với giọng nói nhẹ nhàng, sâu lắng, đong đầy sự trìu mến, yêu thương ta có thể thấy ông bố này yêu thương cậu con trai bé nhỏ của mình biết nhường nào, “En-ri-cô của bố à!”, “Hãy nghĩ xem En-ri-cô của bố à”, “Hãy nghĩ kĩ điều này En-ri-cô ạ” hay những câu như là “Bố rất yêu con, En-ri-cô ạ, con là niềm hy vọng tha thiết nhất của đời bố”. Những từ ngữ “ạ, à, này, rằng” khiến cho giọng của người bố tha thiết hơn bao giờ hết, bức thư như là một lời tâm tình, thủ thỉ với cậu con trai, lời chỉ dạy, giáo huấn cứ từ từ thấm nhuần vào trong tâm hồn En-ri-cô khiến cho cậu bé rất xúc động.

Bố của En-ri-cô tuy yêu thương con hết lòng nhưng không yêu thương theo kiểu chiều chuộng, dung túng cho mọi hành vi của con, mà chính ông là người rất nghiêm khắc, kiên quyết trước những sai lầm của con nhỏ. Người bố cảm nhận được nỗi đau đớn, thất vọng và bộc lộ điều đó với người con của mình “trước mặt cô giáo con đã thiếu lễ độ với mẹ”, “sự hỗn láo của con như nhát dao đâm vào tim bố vậy!”. Người bố cảm thấy đau đớn bởi có một đứa con hư, một đứa con vô giáo dục, không xứng đáng với tình yêu thương và công lao dạy dỗ của bố mẹ. Bên cạnh đó người bố cũng cảm thấy lo lắng về sự việc đó, nên cần răn đe với En-ri-cô rằng “không bao giờ được tái phạm” về hành vi thiếu lễ độ với mẹ.

Bố của En-ri-cô cảm thấy cần thiết phải nói về công lao to lớn, vĩ đại và tình yêu thương bao la, cao cả của mẹ đối với con “tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là điều thiêng liêng hơn cả” đó là cái gốc của đạo làm người, nếu ai quên đi cái gốc đó thì không xứng đáng được làm người, thật nhục nhã và đáng xấu hổ khi chà đạp lên tình cảm đó. Người bố khuyên con phải xin lỗi mẹ và làm những điều thiết thực nhất để cầu xin sự tha thứ của mẹ, bởi muốn người con không phải vì sợ bố mà xin lỗi, mà vì chính sự ăn năn, ân hận trong lòng.

Phần cuối bức thư người bố càng bày tỏ thái độ quyết liệt hơn, giữa yêu và ghét, giữa cái được và mất người bố nêu quan điểm một cách rõ ràng và kiên quyết. Coi con trao của mình là “niềm hi vọng tha thiết nhất” nhưng nếu “con bội bạc với mẹ” thì “thà rằng bố không có con” và người bố còn nói rằng “Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố, bố sẽ không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con được”. Người bố đưa ra một khoảng thời gian, và đó chính là khoảng thời gian thử thách, cho con có cơ hội được sửa chữa lỗi lầm, có sửa được hay không ấy là tùy thuộc vào ý thức của En-ri-cô.

Bức thư ấy hay chính văn bản “Mẹ tôi” đã bộc lộ rõ nét cảm nhận của nhân vật bố, một người bố rất nghiêm khắc trong cách giáo dục con cái. Không chỉ dạy dỗ về sự lễ phép, cách ứng xử đúng mực mà bố còn dạy về sự kính trọng và biết ơn đối với công lao của cha mẹ. Dù bức thư mang bối cảnh của nền văn hóa phương Tây, nhưng chúng ta những con người phương Đông vẫn cảm thấy rất gần gũi, bởi dù ở đâu, trong xã hội nào thì bất hiếu, bất trung đều là tội lớn xưa nay đều quan niệm như vậy.

Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Nó nằm trong biện pháp tu từ

Hoán dụ gồm có 4 kiểu thường gặp:

  • Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;
  • Lấy một vật chứa đựng để gọi 1 vật bị chứa đựng;
  • Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;
  • Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

???

Bn có thể viết lại đc ko ak....hơi khó hiểu xíu

16 tháng 9 2019

- Rẻ: re rẻ

- Thật: thần thật

15 tháng 9 2019

4,3-(-1,2)= 4,3+ 1,2=5,5

15 tháng 9 2019

Tôi yêu một Paris cổ kính với Nhà Thờ Đức Bà, rực rỡ với ánh đèn của tháp Eiffel, lãng mạn với dòng sông Seine và hàng trăm cây cầu lớn nhỏ. Một Paris thơm mùi café và ngọt ngào vị maccaron. (Đỗ Thị Thanh Hương, Hà Nội)

Trước khi đến Paris, tôi đã tự nhủ rằng mình nên làm điều gì đó để lưu lại những kỉ niệm về một thành phố mà tôi luôn mơ ước được đặt chân đến từ những tháng ngày còn miệt mài học tiếng Pháp trên giảng đường trung học… Một người bạn đã nói với tôi rằng "Hãy viết đi, vẽ đi, làm một điều gì đó" để sau này, mỗi khi nhìn vào tôi sẽ có lại những tháng ngày tươi đẹp ở nơi đây. Và khi bạn bè thấy một Paris tươi đẹp trong những bức ảnh của tôi, mơ về thành phố này như tôi từng mơ nhiều năm trước…tôi biết tôi đã làm được điều gì đó.

Biểu tượng của Paris, nơi đầu tiên tôi đến thăm khi đặt chân đến thành phố này và quay lại vài lần chỉ để ngắm nhìn vào những thời khắc khác nhau, một ngày mùa đông lạnh giá, một chiều mùa xuân ấm áp với hoa nở khắp nơi, một tối đẹp trời với Eiffel lên đèn lộng lẫy.

montmartre1-1372501861_500x0.jpg
 

Tôi may mắn khi đến Paris vào năm Nhà Thờ Đức Bà kỉ niệm 850 năm tôi đã thấy qua tivi, sách báo nhiều lần, đọc truyện Victor Hugo và tưởng tượng một ngày được ngắm nhìn nhà thờ cổ kính, đẹp cổ kính bên bờ sông Seine. Mùa đông Paris ảm đạm, càng làm tăng sự cổ kính của nơi này khi tôi đến thăm, và tôi đã quay lại vào một chiều mùa xuân, để thấy một nhà thờ Đức Bà dưới trời xanh và muôn hoa đua nở.

Đến Paris, bên cạnh tháp Eiffel, bên cạnh Nhà thờ Đức Bà, không thể không nhắc đến  nhà thờ Vương cung thánh đường Sacré-Coeur (nhà thờ Sacré-Coeur), nằm trên đồi  Montmartre. Tôi không theo đạo, cũng không biết về kiến trúc, chỉ biết tôi yêu mái vòm màu trắng của nhà thờ dưới trời xanh nắng vàng, ngồi bệt xuống bậc cầu thang và ngắm nhìn toàn Paris với cảm giác vô cùng thích thú.

Tôi yêu truyện của Dan Brown, yêu tranh Leonardo Da Vinci và muốn một lần được đặt chân đến Louvre, bước từng bước thăm những bức họa nổi tiếng, những câu truyện và lịch sử đằng sau hàng nghìn hiện vật đang được lưu giữ, và thăm nàng Mona Lisa với nụ cười trứ danh. Tôi may mắn được mẹ của bạn tôi, đã làm việc 10 năm tại bảo tàng và là một giáo viên nghệ thuật, đưa đi thăm Loure.

louvre2-1372501861_500x0.jpg
 
louvre3-1372501861_500x0.jpg
Bức ảnh này là một khoảnh khắc tuyệt vời, tôi chọn một ngày Louvre mở muộn để có nhiều thời gian. là một ngày mùa đông ảm đạm, lạnh giá, qua  khung cửa sổ, tôi bỗng thấy ánh hoàng hôn hắt lên một bức tường ngoài bảo tàngf. Anh sáng hoàng hôn yếu ớt của ngày mùa đông nhưng cũng đủ làm bừng sang một góc Louvre cổ kính. Đây là một trong những tấm ảnh tôi thích nhất trong suốt chuyến đi của mình.

Chờ đợi suốt một tháng cuối đông dài lạnh giá,đến một ngày ấm áp với trời xanh nắng vàng,và tôi thấy một Paris mùa xuân với muôn hoa đua nở ,với từng hàng cây xanh rì trong nắng.

flower1-1372501861_500x0.jpg
 

Những con phố “rất Paris”, những quán café thơm lừng nơi góc phố, kiếm cho mình một bàn nhỏ, thưởng thức chút café, đọc một quyển sách bên cạnh người yêu tại thành phố mơ ước, tôi thật chẳng còn mong muốn gì hơn.

Và tôi yêu, một Paris cổ kính với Nhà Thờ Đức Bà, rực rỡ với ánh đèn của tháp Eiffel, lãng mạn với dòng sông Seine và hàng trăm cây cầu lớn nhỏ,một Paris thơm mùi café và ngọt ngào vị maccaron.

#Châu's ngốc