K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2016

\(25-x^2-4xy-4y^2=5^2-\left(x+2y\right)^2=\left(5-x-2y\right)\left(5+x+2y\right)\)

2 tháng 11 2016

=25-(x^2+4xy+4y^2)

=5^2-(x+2y)^2

=(5-x-2y)(5+x+2y)

2 tháng 11 2016

có sv tị nè chơi thì ib 

2 tháng 11 2016

Đặt \(A=x^3-13x+m=\left(x^2+4x+3\right).\left(x+p\right)\)

Khi đó \(\left(x^2+4x+3\right)\left(x+p\right)=x^3+x^2\left(p+4\right)+x\left(4p+3\right)+3p\)

Sử dụng hệ số bất định được

\(\hept{\begin{cases}p+4=0\\4p+3=-13\\m=3p\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}p=-4\\m=-12\end{cases}}\)

Vậy m = -12

Câu còn lại tương tự.

2 tháng 11 2016

a, Gọi thương của đa thức là Q(x) ta có:

        A= x^3 - 13x + m = (x^2 + 4x + 3).Q(x)

               Với x=-1 ta có :   

                        A= (-1)^3 + 13.1 +m = 0

                          = -1 + 13 + m  = 0

 => m= 0 + 1 -13 

         = -12 

    Vậy m=-12               (Ở đây mình chọn x= -1 là vì -1 là ngiệm của đa thức chia để VP bằng không và nếu thay x vào cả 2 về thì biểu thức A có giá trị không đổi tương tự nếu đa thức chia có 2 nghiệm thì bạn thay x bằng các nghiệm đó theo 2 trường hợp và dễ dàng tìm ẩn số)

b,Giai tương tự

2 tháng 11 2016

a)\(\frac{3xy}{9y}=\frac{\left(3y\right)x}{3.\left(3y\right)}=\frac{x}{3}\)(đúng)

b)\(\frac{3xy+3}{9y+3}=\frac{3\left(xy+1\right)}{3\left(3y+1\right)}=\frac{xy+1}{3y+1}\ne\frac{x}{3}\)(sai)

c)\(\frac{3xy+3}{9y+9}=\frac{3\left(xy+1\right)}{9\left(y+1\right)}=\frac{xy+1}{3\left(y+1\right)}\ne\frac{x+1}{3+3}=\frac{x+1}{6}\)(sai)

d)\(\frac{3xy+3x}{9y+9}=\frac{3y\left(y+1\right)}{9\left(y+1\right)}=\frac{x}{3}\)(đúng)

23 tháng 11 2019

Câu hỏi của Phan Thị Thah Trúc - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

2 tháng 11 2016

Thế này bạn nhé!!

ta có: a4+4b4=(a2+2b2)2−4a2b2=(a2+2b2+2ab)(a2+2b2−2ab)a4+4b4=(a2+2b2)2−4a2b2=(a2+2b2+2ab)(a2+2b2−2ab)

Vì a4+4b4 là số nguyên tố nên một trong hai nhân tử bên trên phải có một nhân tử bằng 1, một nhân tử là số nguyên tố.

Đến đây dễ rồi!!! k nhé

3 tháng 11 2016

\(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2+2ac+2bc+2ab\)

\(\Rightarrow0^2=2+2\left(ac+bc+ab\right)\)

\(\Rightarrow ac+bc+ab=2:2=1\)

\(\Rightarrow1^2=a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2+2a^2bc+2b^2ac+2c^2ab\)

\(\Rightarrow1^2=a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2+2abc\left(a+b+c\right)\)

\(\Rightarrow1=a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2+2abc.0\)

\(\Rightarrow a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2=1\)

 Đoạn còn lại bn vào đây xem nha k mk nha

Câu hỏi của Nguyễn Mạnh Tuấn - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

2 tháng 11 2016

Xét : 

1. Nếu x = 2016 hoặc x = 2017 thì thỏa mãn đề bài

2. Nếu \(x< 2016\) thì \(\left|x-2016\right|^{2016}>0\) , \(\left|x-2017\right|^{2017}>1\)

Suy ra \(\left|x-2016\right|^{2016}+\left|x-2017\right|^{2017}>1\)=> Vô nghiệm.

3. Nếu \(x>2017\) thì \(\left|x-2016\right|^{2016}>1\) , \(\left|x-2017\right|^{2017}>0\)

Suy ra \(\left|x-2016\right|^{2016}+\left|x-2017\right|^{2017}>1\) => Vô nghiệm.

Vậy pt có hai nghiệm là ............................ 

4 tháng 3 2018

nếu 2016<x<2017 thì sao?