Một khu đất hình vuông được vẽ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 100. Hỏi :
a) Chu vi khu đất thực tế gấp bao nhiêu lần trên bản đồ ?
b) Diện tích khu đất thực tế gấp bao nhiêu lần trên bản đồ ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
các bạn copy trên mạng à??
bài làm:
Chú gà trống nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. Chú khoác một bộ lễ phục màu tía rực rỡ như một võ tướng. Cái mào đỏ chói uốn cong vành trăng, có nhiều ria nhọn như bông hoa mào gà. Đôi mắt sáng trong như hai viên ngọc, động đậy đưa đi đưa lại, ánh lên một vẻ sắc sảo, tài hoa. Cái đuôi cao vồng lên, phía đuôi thon lại, tươi thắm ba màu đen, đỏ, vàng, trông thật oai phong đẹp mắt. Cái mỏ của chú màu vàng sẫm, ba cạnh chụm lại, nhọn hoắt, có lẽ cứng hơn thép. Những ngón chân đầu có móng nhọn như những chiếc vuốt; cặp chân bao bọc một lớp vảy sừng vàng xỉn như đi ghệt. Chân nào cũng có một chiếc cựa màu vàng thẫm, vừa to vừa nhọn. Mọi chú gà trống quanh vườn, quanh vùng từng bị chú đá cho tơi tả bằng cặp cựa này. Sáng nào cũng vậy, chú cất tiếng gáy "o... o..." như đánh thức muôn loài. Giữa đàn gà, chú đi đứng oai vệ lắm, quan dạng lắm. Mỗi lần kiếm được miếng mồi ngon, chú cất tiếng "cục cục" gọi mấy ả gà mái ríu rít chạy đến. Rất phong tình, chú xòe đôi cánh đẹp như ôm lấy giai nhân.
Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. Chú có thân hình cân đối và dáng dấp oai vệ. Bộ lông màu nâu đỏ óng ánh. Nổi bật nhất là cá đầu có chiếc mào đỏ thắm như bông hoa mào gà. Cái mỏ cong khoằm xuống; đôi mắt tròn xoe, sáng quắc. Đuôi của chú là một túm lông màu xanh đen, cao vồng lên rồi uốn cong xuống, nom vừa mĩ miều vừa kiêu hãnh. Đôi chân to màu vàng xuộm, nom thật khoẻ khoắn với chiếc cựa dài và những móng nhọn là thứ vũ khí tự vệ thật sắc bén...chuc bn hoc tot
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
1 Dấu chấm(.)
Dùng để kết thúc câu tường thuật.
Ví dụ:
- Mục tiêu học tập của cá nhân mỗi người học đặt ra thường không hoàn toàntrùng khớp với mục tiêu do giáo viên thiết kế.
2.Dấu hỏi(?)
Dùng để kết thúc câu nghi vấn (câu hỏi).
Ví dụ:
- Nghiên cứu khoa học nhằm mục đích gì? Nghiên cứu khoa học khó hay dễ ?
3.Dấu chấm lửng (dấu ba chấm)(…)
Dùng khi người viết không muốn liệt kê hết sự vật, hiện tượng trong chủ đề.
Ví dụ:
- Đại học Sư phạm, Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, Đại học Nông lâm, Đại họcY Dược, Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Công nghệ thông tin vàTruyền thông,…là các trường thành viên của Đại học Thái Nguyên
Ngoài ra, dấu chấm lửng còn sử dụng để:
- Đặt cuối câu khi người viết không muốn nói hết ý mình mà người đọc vẫnhiểu những ý không nói ra
- Đặt sau từ ngữ biểu thị lời nói đứt quãng
- Đặt sau từ ngữ tượng thanh để biểu thị sự kéo dài âm thanh
- Đặt sau từ ngữ biểu thị sự châm biếm, hài hước hoặc gây bất ngờ trong suynghĩ của người đọc
4.Dấu hai chấm(:)
- Báo hiệu một sự liệt kê (Ví dụ như: Sóng địa chấn, nhịp tim của bệnh nhân,lưu lượng của các dòng chảy hay âm thanh, sóng điện từ, tín hiệu số,…)
Ngoài ra, dấu hai chấm còn sử dụng để:
- Nhấn mạnh ý trích dẫn trực tiếp
- Chỉ phần đứng sau có chức năng thuyết minh hoặc giải thích cho phần trước
- Dùng báo hiệu nội dung lời của các nhân vật trong đối thoại
5. Dấu chấm than(!)
Dùng để kết thúc câu cảm thán hay câu cầu khiến
Ngoài ra, dấu chấm than còn sử dụng để:
- Kết thúc câu gọi hoặc câu đáp
- Tỏ thái độ mỉa mai hay ngạc nhiên đối với sự kiện vừa nêu
6.Dấu gạch ngang(-)
- Đặt đầu dòng trước những bộ phận liệt kê
- Đặt đầu dòng trước lời đối thoại
- Ngăn cách thành phần chú thích với thành phần khác trong câu
- Đặt nối những tên địa danh, tổ chức có liên quan đến nhau
- Dùng trong cách đề ngày, tháng, năm
7.Dấu ngoặc đơn(())
Ví dụ:
- Các tài liệu và các công trình khoa học nghiên cứu về hệ Truyền động điệnkinh điển (thế kỷ 20) mặc dù chất lượng chưa cao nhưng nó là nền tảng và là động lựclớn cho sự ra đời của các công trình khoa học, các tài liệu có chất lượng cao
Tác dụng của dấu ngoặc đơn là:
- Dùng để ngăn cách thành phần chú thích với các thành phần khác
- Dùng để giải thích ý nghĩa cho từ
- Dùng để chú thích nguồn gốc của dẫn liệu
8.Dấu ngoặc kép(“”)
Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu tên tài liệu, sách, báo dẫn trong câu
Ví dụ:
Hàng loạt sách và giáo trình như “Kỹ thuật biến đổi”, “Truyền độngđiện” “Cảm biến”, “Lý thuyết điều khiển tự động”, “Đo lường và điều khiển”, “Truyền động điện hiện đại”… đã ra đời tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết kế cáchệ truyền động tự động với chất lượng cao.
Trong nhiều văn bản in hiện nay, thay vì đánh dấu tên tài liệu, sách, báo bằngngoặc kép, người ta in nghiêng, gạch chân hoặc in đậm chúng.
Người viết còn sử dụng dấu ngoặc kép để:
- Trích dẫn lời nói được thuật lại theo lối trực tiếp
- Đóng khung tên riêng tác phẩm- Đóng khung một từ hoặc cụm từ cần chú ý
- Trong một số trường hợp thường đứng sau dấu hai chấm
9.Dấu chấm phẩy(;)
- Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép
- Đứng sau các bộ phận liệt kê
10. Dấu phẩy(,)
Đây là loại dấu câu được dùng nhiều trong các văn bản và có nhiều chức năng
- Dùng để ngăn cách thành phần chính với thành phần phụ của câu
- Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép
- Dùng để liên kết các yếu tố đồng chức năng
chưa học vì ko ưa học, thông cảm nhá ! Hé hé !!!