K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:        “Ngày xưa có một cô bé vô cùng hiếu thảo sống cùng với mẹ trong một túp lều tranh dột nát. Một ngày kia, thật không may, mẹ cô bị bệnh rất nặng. Vì nghèo, hai mẹ con không có tiền mua thuốc chữa. Thấy mẹ ngày một yếu ớt đi, cô bé vô cùng buồn bã, lòng đau như cắt nhưng chẳng thể làm gì.Một lần đang ngồi khóc bên...
Đọc tiếp

Đc đon văn sau và tr li các câu hi:

        “Ngày xưa có mt cô bé vô cùng hiếu tho sng cùng vi m trong mt túp lu tranh dt nát. Một ngày kia, thật không may, mẹ cô b bnh rt nng. Vì nghèo, hai mẹ con không có tin mua thuc cha. Thấy mẹ ngày một yếu ớt đi, cô bé vô cùng bun bãlòng đau như cắt nhưng chẳng thể làm gì.

Mt ln đang ngi khóc bên đường bng có mt ông lão đi qua thy l bèn dng li hi. Khi biết s tình ông già nói vi cô bé:

-         Cháu hãy vào rng và đến đến gc cây c th to nht trong rng hay ly mt bông hoa duy nht trên đó. Bông hoa y có bao nhiêu cánh thì tc là m cháu sng bng y năm.

Cô bé lin vào rng và rt lâu sau mi nhìn thy bông hoa trng đó, khó khăn lm cô mi trèo lên được đ ly bông hoa, nhưng khi đếm ch có mt cánh…hai cánh…ba cánh…bn cánh…năm cánh. Ch có năm cánh hoa là sao nh? Chng l m cô ch sng được tng đó năm thôi sao? Không đành lòng cô lin dùng tay xé nh dn tng cánh hoa ln thành nhng cánh hoa nh và bông hoa cũng theo đó mà nhiu cánh dn lên, nhiu đến mc không còn đếm được na. T đó, người đi gi bông hoa y là bông hoa cúc trng đ nói v lòng hiếu tho ca cô bé dành cho m mình.”

(Truyn c tích Vit Nam đc sc, NXB Văn hc)

a. Đon văn trên trên s dng ngôi k th my?

b. Phương thc biu đt chính được s dng trong đon văn là gì?

c. Nhân vt chính trong đon văn trên là ai?

d.  Nêu ý nghĩa ca đon văn trên?

e.  Trong các t sau, t nào là t Hán Vit?

gc cây, hoa cúc, c th, cánh hoa.

g.  Tìm cm đng t trong câu văn: “Ngày xưa có mt cô bé vô cùng hiếu tho sng cùng vi m trong mt túp lu tranh dt nát?

h. Cô bé đã làm gì đ kéo dài s sng cho m?

i. Qua câu chuyn trên, em rút ra bài hc gì?

k. Tìm và giải thích ý nghĩa của thành ngữ có trong đoạn văn:Một ngày kia, thật không may, mẹ cô b bnh rt nng. Vì nghèo, hai mẹ con không có tin mua thuc cha. Thấy mẹ ngày một yếu ớt đi, cô bé vô cùng bun bã lòng đau như cắt nhưng chẳng thể làm gì.

l.  Bn thân em đã làm được nhng vic gì đ t lòng hiếu tho vi ông bà, b m?

m.  Hãy viết mt đon văn ngn khong ( 8 dòng – 10 dòng) trình bày suy nghĩ ca em v ý nghĩa ca lòng hiếu tho trong cuc sng.

3
17 tháng 3 2022

a, Đoạn văn trên sử dụng ngôi kể thứ 3 .

b, PTBĐ chính : Tự sự .

c, Nhân vật chính là : Cô bé .

d, Ý nghĩa : chúng ta phải biết yêu thương hiếu thảo với cha mẹ . (Theo mình là vậy) 

e, Từ Hán Việt là : cổ thụ . 

g, Cụm động từ : Sống cùng (nếu sai mong bạn thông cảm) 

17 tháng 3 2022

h, Cô bé liền dùng tay xé nhẹ dần từng cánh hoa lớn thành những cánh hoa nhỏ và bông hoa cũng theo đó mà nhiều cánh dần lên, nhiều đến mức không còn đếm được nữa. 

k, Thành ngữ: lòng đau như cắt. 

Ý nghĩa: đau đớn, đau khổ tột cùng.

l, Bản thân em đã : Hỏi thăm sức khỏe ông bà, cha mẹ. Học hành đạt kết quả tốt. Vâng lời,lễ phép với ông bà , bố mẹ .

m, Tham khảo :

 Hiếu thảo là tình cảm tự nhiên và cũng là đạo đức của con người. Người con hiếu thảo luôn biết kính trọng và yêu thương cha mẹ của mình. Cha mẹ nuôi con không bao giờ mong được đền đáp lại công lao ấy. Nhưng nghĩa vụ của mỗi người con là phụng dưỡng khi cha mẹ tuổi già sức yếu. Điều quan trọng nhất là chúng ta phải phấn đấu học tập và rèn luyện để trở thành con ngoan, trò giỏi, trở thành những công dân tốt, đem lại niềm vui, niềm tự hào cho ba mẹ. Trong cuộc sống có rất nhiều tấm gương hiếu thảo đáng được khen ngợi, tiêu biểu là những câu chuyện trong “Nhị thập tứ hiếu”. Bên cạnh đó vẫn có những kẻ bất hiếu, không vâng lời cha mẹ, ngược đãi cha mẹ mình, luôn làm cha mẹ đau lòng. Đó là những người đáng bị phê phán trong xã hội. Tóm lại, bổn phận làm con phải biết giữ tròn chữ hiếu với đấng sinh thành. Ngày nay, không chỉ hiếu thảo với cha mẹ, chữ hiếu còn được mở rộng ý nghĩa như trong lời Bác Hồ dạy: “Trung với nước, hiếu với dân”.

CHIỀU NGOẠI ÔChiều hè ở ngoại ô thật mát mẻ và cũng thật là yên tĩnh. Khi những tia nắng cuối cùng nhạt dần cũng là khi gió bắt đầu lộng lên. Không khí dịu lại rất nhanh và chỉ một lát, ngoại ô đã chìm vào nắng chiều.Những buổi chiều hè êm dịu, tôi thường cùng lũ bạn đi dạo dọc con kênh, nước trong vắt. Hai bên bờ kênh, dải cỏ xanh êm như tấm thảm trải ra đón bước chân...
Đọc tiếp

CHIỀU NGOẠI Ô

Chiều hè ở ngoại ô thật mát mẻ và cũng thật là yên tĩnh. Khi những tia nắng cuối cùng nhạt dần cũng là khi gió bắt đầu lộng lên. Không khí dịu lại rất nhanh và chỉ một lát, ngoại ô đã chìm vào nắng chiều.

Những buổi chiều hè êm dịu, tôi thường cùng lũ bạn đi dạo dọc con kênh, nước trong vắt. Hai bên bờ kênh, dải cỏ xanh êm như tấm thảm trải ra đón bước chân người. Qua căn nhà cuối phố là những ruộng rau muống. Mùa hè, rau muống lên xanh mơn mởn, hoa rau muống tím lấp lánh. Rồi những rặng tre xanh đang thì thầm trong gió. Đằng sau lưng là phố xá, trước mặt là đồng lúa chín mênh mông và cả một khoảng trời bao la, những đám mây trắng vui đùa đuổi nhau trên cao. Con chim sơn ca cất tiếng hót tự do, thiết tha đến nỗi khiến người ta phải ao ước giá mình có một đôi cánh. Trải khắp cánh đồng là ráng chiều vàng dịu và thơm hơi đất, là gió đưa thoang thoảng hương lúa chín và hương sen. Vẻ đẹp bình dị của buổi chiều hè vùng ngoại ô thật đáng yêu.

Nhưng có lẽ thú vị nhất trong chiều hè ngoại ô là được thả diều cùng lũ bạn. Khoảng không gian vắng lặng nơi bãi cỏ gần nhà tự nhiên chen chúc những cánh diều. Diều cốc, diều tu, diều sáo đua nhau bay lên cao. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Những cánh diều mềm mại như cánh bướm. Những cánh diều như những mảnh hồn ấu thơ bay lên với biết bao khát vọng. Ngồi bên nơi cắm diều, lòng tôi lâng lâng, tôi muốn gửi ước mơ của mình theo những cánh diều lên tận mây xanh.

Theo Nguyễn Thụy Kha

Câu 3: Chọn ý trả lời đúng:

Vẻ đẹp của buổi chiều ngoại ô được thể hiện qua những hình ảnh nào?

A. Dải cỏ xanh êm hai bên bờ kênh, ruộng rau muống xanh mơn mởn, những rặng tre thì thầm trong gió, đồng lúa chín, tiếng chim sơn ca.

B. Ruộng rau muống xanh ngát, những rặng dừa thì thầm trong gió, đồng lúa mênh mông, tiếng xe cộ đi lại nườm nượp.

C. Những rặng tre thì thầm trong gió, đồng lúa chín, tiếng chim sơn ca, đồng cỏ xanh tươi, đàn trâu đang gặm cỏ.

D. Dải cỏ xanh êm hai bên bờ kênh, những rặng dừa thì thầm trong gió, đồng lúa chín vàng, tiếng trẻ con hò hét bên sông.

Giúp mình nha. Ai trả lời đúng nhất mình sẽ tick.

0
17 tháng 3 2022

Mưa! Lại mưa! Mưa đã một tuần rồi mà chẳng tạnh, tôi ngán ngẩm khi chẳng được đi chơi cùng lũ bạn. Những lúc như thế, tôi lại nhớ nhà và nhớ về những kỷ niệm thời thơ ấu. Thật vui biết bao! Ngày ấy, mỗi buổi ra chơi, tôi cùng các bạn chơi rất nhiều trò chơi thú vị. Nhảy dây. Kéo co. Chơi trốn tìm. Tất cả ký ức ùa về khiến tôi càng mong nhanh qua những ngày tháng mưa dầm, để có thể trở về quê hương, ôn lại những kỷ niệm thời xưa cũ.

Câu rút gọn: Nhảy dây. Kéo co. Chơi trốn tìm.

Trạng ngữ: Từ trong nhà, Ngày ấy,

Câu đặc biệt: Thật vui biết bao!

Em thích nhất cánh đồng lúa ngày mùa. Từng hạt lúa vàng mẩy. Bầu trời cũng vì phản chiếu của cánh đồng mà mang màu vàng rực. Các bác nông dân vừa cặm cụi gặt gái, vừa trò chuyện rôm rả cả một góc trời. Lúc ấy, thật khó nói hết niềm vui rạng rỡ trên khuôn mặt họ vì một mùa bội thu đã tới. Ôi! thật tuyệt làm sao!

Trạng ngữ: Lúc ấy,

Câu đặc biệt: Ôi! thật tuyệt làm sao!

HT

@@@@

NGƯỜI CHẠY CUỐI CÙNGCuộc thi chạy hàng năm ở thành phố tôi thường diễn ra vào mùa hè. Nhiệm vụ của tôi là ngồi trong xe cứu thương, theo sau các vận động viên, phòng khi có ai đó cần được chăm sóc y tế. Khi đoàn người tăng tốc, nhóm chạy đầu tiên vượt lên trước. Chính lúc đó hình ảnh một người phụ nữ đập vào mắt tôi. Tôi biết mình vừa nhận diện được “người chạy cuối...
Đọc tiếp

NGƯỜI CHẠY CUỐI CÙNG

Cuộc thi chạy hàng năm ở thành phố tôi thường diễn ra vào mùa hè. Nhiệm vụ của tôi là ngồi trong xe cứu thương, theo sau các vận động viên, phòng khi có ai đó cần được chăm sóc y tế. Khi đoàn người tăng tốc, nhóm chạy đầu tiên vượt lên trước. Chính lúc đó hình ảnh một người phụ nữ đập vào mắt tôi. Tôi biết mình vừa nhận diện được “người chạy cuối cùng”. Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra. Đôi chân tật nguyền của chị tưởng chừng như không thể nào bước đi được, chứ đừng nói là chạy. Nhìn chị chật vật đặt bàn chân này lên trước bàn chân kia mà lòng tôi tự dưng thở dùm cho chị, rồi reo hò cổ động cho chị tiến lên. Người phụ nữ vẫn kiên trì tiến tới, quả quyết vượt qua những mét đường cuối cùng. Vạch đích hiện ra, tiếng người la ó ầm ĩ hai bên đường. Chị chầm chậm tiến tới, băng qua, giật đứt hai đầu sợi dây cho nó bay phấp phới sau lưng tựa như đôi cánh.

Kể từ hôm đó, mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn, tưởng như không thể làm được, tôi lại nghĩ đến “người chạy cuối cùng”. Liền sau đó mọi việc trở nên nhẹ nhàng đối với tôi.

Sưu tầm

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:

Câu 1: (0,5 điểm) Cuộc thi chạy hàng năm diễn ra vào thời gian nào?

A. Mùa hè

B. Mùa đông

C. Mùa xuân

D. Mùa thu

Câu 2: (0,5 điểm) Nhiệm vụ của nhân vật “tôi” trong bài là:

A. Đi thi chạy.

B. Đi cổ vũ.

C. Đi diễu hành.

D. Chăm sóc y tế cho vận động viên.

Câu 3: (0,5 điểm) Sau cuộc thi chạy, tác giả nghĩ đến ai khi gặp khó khăn?

A. Mẹ của tác giả

B. Bố của tác giả

C. Người chạy cuối cùng

D. Giáo viên dạy thể dục của tác giả

Câu 4: (0,5 điểm) “Người chạy cuối cùng” trong cuộc đua có đặc điểm gì?

A. Là một em bé với đôi chân tật nguyền

B. Là một người phụ nữ có đôi chân tật nguyền.

C. Là một cụ già yếu ớt cần sự giúp đỡ

D. Là một người đàn ông mập mạp

Câu 5: (1 điểm) Nội dung chính của câu chuyện là gì?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 6: (1 điểm) Q
ua câu chuyện em rút ra được bài học gì cho bản thân?

0
17 tháng 3 2022

a.ngoài đường,xe cộ qua lại tấp nập

b.qua đây chúng ta hiểu rằng mỗi người phải có trách nhiệm với người khác

c. hôm qua em vừa về quê

d.bài thơ này nói về một cậu bé nghè nhưng hiếu học

17 tháng 3 2022

a. Cậu qua nhà tớ chơi.

b. Qua đó, ta thấy không nên sống ích kỉ.

b. Tớ về nhà đây.

c. Nó đi về phía đường lớn.

11 tháng 5

b nhé bn