K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\left(\dfrac{1}{4\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot10}+...+\dfrac{1}{73\cdot76}\right)\cdot x^2=2\dfrac{16}{19}\)

=>\(\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3}{4\cdot7}+\dfrac{3}{7\cdot10}+...+\dfrac{3}{73\cdot76}\right)\cdot x^2=2+\dfrac{16}{19}=\dfrac{54}{19}\)

=>\(\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{73}-\dfrac{1}{76}\right)\cdot x^2=\dfrac{54}{19}\)

=>\(\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{76}\right)\cdot x^2=\dfrac{54}{19}\)

=>\(\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{18}{76}\cdot x^2=\dfrac{54}{19}\)

=>\(\dfrac{6}{76}\cdot x^2=\dfrac{54}{19}\)

=>\(x^2=\dfrac{54}{19}:\dfrac{6}{76}=\dfrac{54}{19}\cdot\dfrac{76}{6}=9\cdot4=36\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-6\end{matrix}\right.\)

b: \(2^x+2^{x+2}=\dfrac{200}{19}\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{19\cdot20}\right)\)

=>\(2^x+2^x\cdot4=\dfrac{200}{19}\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}\right)\)

=>\(5\cdot2^x=\dfrac{200}{19}\left(1-\dfrac{1}{20}\right)=\dfrac{200}{19}\cdot\dfrac{19}{20}=10\)

=>\(2^x=2\)

=>x=1

Khi dời dấu phẩy của số thập phân sang phải 1 chữ số thì số mới sẽ bằng 10 lần số cũ

Số mới+Số cũ=27,94

=>10 số cũ+số cũ=27,94

=>11 lần số cũ là 27,94

Số thập phân ban đầu là 27,94:11=2,54

15 tháng 8

Em cần làm gì với biểu thức này em nhỉ?

a: 7h-6h45p=15p=0,25 giờ

Sau 0,25 giờ, xe máy đi được: 40x0,25=10(km)

Độ dài quãng đường còn lại là 110-10=100(km)

Tổng vận tốc của hai xe là 40+60=100(km/h)

Hai xe gặp nhau sau khi ô tô đi được:

100:100=1(giờ)

Hai xe gặp nhau lúc:

7h+1h=8h

b: Vị trí gặp nhau cách B:

1x60=60(km)

15 tháng 8

               Giải:

Thời gian xe máy đi trước ô tô là:

    7 giờ - 6 giờ 45 phút = 15 phút

        15 phút  = \(\dfrac{1}{4}\) giờ

  Lúc 7 giờ xe máy cách ô tô là:

        110 -   40 x \(\dfrac{1}{4}\) = 100 (km)

Thời gian hai xe gặp nhau là:

       100: (60 + 40) = 1 (giờ)

Hai xe gặp nhau lúc:

       7 giờ +  1 giờ = 8 giờ

b; Vị trí hai xe gặ[p nhau cách B là:

      60 x 1 = 60 (km)

Đáp số:... 

         

  

      

  

15 tháng 8

Đề bài hỏi cái gì vậy ạ?

15 tháng 8

Tìm diện tích hình thang hay nhưu nào em ơi?

\(2015^{2016}-1=\left(2015-1\right)\cdot\left(2015^{2015}+2015^{2014}+...+1\right)\)

\(=2014\cdot\left(2015^{2015}+2015^{2014}+...+1\right)⋮2014\)

a: \(\dfrac{3x^2y}{2xy^5}=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{x^2}{x}\cdot\dfrac{y}{y^5}=\dfrac{3x}{2y^4}\)

b: \(\dfrac{3x^2-3x}{x-1}=\dfrac{3x\left(x-1\right)}{x-1}=3x\)

c: \(\dfrac{ab^2-a^2b}{2a^2+a}=\dfrac{ab\left(b-a\right)}{a\left(2a+1\right)}=\dfrac{b\left(b-a\right)}{2a+1}\)

d: \(\dfrac{12\left(x^4-1\right)}{18\left(x^2-1\right)}=\dfrac{12}{18}\cdot\dfrac{\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)}{x^2-1}=\dfrac{2}{3}\left(x^2+1\right)\)

e: \(\dfrac{\left(8-x\right)\left(-x-2\right)}{\left(x+2\right)^2}=\dfrac{\left(x-8\right)\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)^2}=\dfrac{x-8}{x+2}\)

\(4x^2-y^2+4y-4\)

\(=\left(2x\right)^2-\left(y^2-4y+4\right)\)

\(=\left(2x\right)^2-\left(y-2\right)^2\)

=(2x-y+2)(2x+y-2)

Bài 1:Ta có: \(\widehat{xAm}+\widehat{yAn}=130^0\)

mà \(\widehat{xAm}=\widehat{yAn}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{xAm}=\widehat{yAn}=\dfrac{130^0}{2}=65^0\)

Ta có: \(\widehat{xAm}+\widehat{xAn}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{xAn}+65^0=180^0\)

=>\(\widehat{xAn}=115^0\)

=>\(\widehat{yAm}=115^0\)
Bài 2:

Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{zOt}+\widehat{tOy}=220^0\)

=>\(\widehat{xOz}+\widehat{tOy}=40^0\)

mà \(\widehat{xOz}=\widehat{tOy}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{xOz}=\widehat{tOy}=\dfrac{40^0}{2}=20^0\)

Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{xOt}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{xOt}=180^0-20^0=160^0\)

=>\(\widehat{yOz}=160^0\)

15 tháng 8

bằng âm 111

15 tháng 8

bằng \(\dfrac{1}{2}\)