Cho DABC vuông tại A, đường cao AH ( H thuộc cạnh BC)
a) Cho AB = 3cm, BC = 5cm. Tính độ dài các đoạn BH,CH, AH và AC
b) Cho AH = 60cm, CH = 144cm. Tính AB, AC, BC và BH
c)Cho AC = 16cm, AH = cm. Tính độ dài các đoạn AB,BC, BH và CH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(\left(\frac{\sqrt{216}}{3}-\frac{2\sqrt{3}-\sqrt{6}}{\sqrt{8}-2}\right).\frac{1}{\sqrt{6}}\)
\(=\left(2\sqrt{6}-\frac{\sqrt{6}\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{4}\left(\sqrt{2}-1\right)}\right).\frac{1}{\sqrt{6}}\)
\(=2\sqrt{6}-\frac{1}{\sqrt{4}}=\frac{8\sqrt{6}-2}{4}=\frac{4\sqrt{6}-1}{2}\)
b, \(\frac{2\sqrt{8}-\sqrt{12}}{\sqrt{18}-\sqrt{48}}-\frac{\sqrt{5}+\sqrt{27}}{\sqrt{30}+\sqrt{162}}\)
\(=\frac{4\sqrt{2}-2\sqrt{3}}{3\sqrt{2}-4\sqrt{3}}-\frac{\sqrt{5}+3\sqrt{3}}{\sqrt{30}+\sqrt{162}}\)
\(=\frac{2\left(2\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}{\sqrt{3.2}\left(\sqrt{3}-2\sqrt{2}\right)}-\frac{\sqrt{5}+3\sqrt{3}}{\sqrt{3}\left(\sqrt{10}+\sqrt{54}\right)}\)
\(=\frac{-\sqrt{2}}{\sqrt{3}}-\frac{\sqrt{5}+3\sqrt{3}}{\sqrt{6}\left(\sqrt{5}+3\sqrt{3}\right)}\)
\(=-\frac{\sqrt{6}}{3}-\frac{1}{\sqrt{6}}=\frac{-2\sqrt{6}-\sqrt{6}}{6}=\frac{-3\sqrt{6}}{6}=-\frac{\sqrt{6}}{2}\)
bạn thiếu đề rồi, phải cần thêm ptđt nữa để tìm trục tung mới có thể tìm m được nhé
1. \(\sqrt{x^2-4}-x^2+4=0\)( ĐK: \(\orbr{\begin{cases}x\ge2\\x\le-2\end{cases}}\))
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-4}=x^2-4\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)^2=x^2-4\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)^2-\left(x^2-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(x^2-4-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=4\\x^2=5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm2\left(tm\right)\\x=\pm\sqrt{5}\left(tm\right)\end{cases}}\)
Vậy pt có tập no \(S=\left\{2;-2;\sqrt{5};-\sqrt{5}\right\}\)
2. \(\sqrt{x^2-4x+5}+\sqrt{x^2-4x+8}+\sqrt{x^2-4x+9}=3+\sqrt{5}\)ĐK: \(\hept{\begin{cases}x^2-4x+5\ge0\\x^2-4x+8\ge0\\x^2-4x+9\ge0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-4x+5}-1+\sqrt{x^2-4x+8}-2+\sqrt{x^2-4x+9}-\sqrt{5}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4x+4}{\sqrt{x^2-4x+5}+1}+\frac{x^2-4x+4}{\sqrt{x^2-4x+8}+2}+\frac{x^2-4x+4}{\sqrt{x^2-4x+9}+\sqrt{5}}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2\left(\frac{1}{\sqrt{x^2-4x+5}+1}+\frac{1}{\sqrt{x^2-4x+8}+2}+\frac{1}{\sqrt{x^2}-4x+9+\sqrt{5}}\right)=0\)
Từ Đk đề bài \(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{x^2-4x+5}+1}+\frac{1}{\sqrt{x^2-4x+8}+2}+\frac{1}{\sqrt{x^2}-4x+9+\sqrt{5}}>0\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)
Vậy pt có no x=2
\(a,x-\sqrt{x-4\sqrt{x}+4}=8\)
\(x-\sqrt{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}=8\)
\(x-\left|\sqrt{x}-2\right|=8\)
\(TH1:0\le x\le2\)
\(x-2+\sqrt{x}=8\)
\(x+\sqrt{x}-10=0\)
\(\sqrt{\Delta}=1-\left(4.-10\right)=\sqrt{41}\)
\(\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{\sqrt{41}-1}{2}\left(KTM\right)\\x_2=\frac{-\sqrt{41}-1}{2}\left(KTM\right)\end{cases}}\)
\(TH2:x>2\)
\(x-\sqrt{x}+2=8\)
\(x-\sqrt{x}-6=0\)
\(\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)=0\)
\(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}+2=0\\\sqrt{x}-3=0\end{cases}\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=-2\left(KTM\right)\\x=9\left(TM\right)\end{cases}}}\)
\(b,\sqrt{\frac{1}{4}x^2+x+1}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}=0\)
\(\sqrt{\left(\frac{1}{2}x+1\right)^2}-\sqrt{\sqrt{5}^2-2\sqrt{5}+1}=0\)
\(\left|\frac{1}{2}x+1\right|-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}=0\)
\(\left|\frac{1}{2}x+1\right|-\sqrt{5}+1=0\)
\(\left|\frac{1}{2}x+1\right|=\sqrt{5}-1\)
\(\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x+1=\sqrt{5}-1\\\frac{1}{2}x+1=1-\sqrt{5}\end{cases}\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=\sqrt{5}-2\\\frac{1}{2}x=-\sqrt{5}\end{cases}\orbr{\begin{cases}x=2\sqrt{5}-4\\x=-2\sqrt{5}\end{cases}}}}\)
\(c,\sqrt{2x+4+6\sqrt{2x-5}}+\sqrt{2x-4-2\sqrt{2x-5}}=4\)
\(\sqrt{2x-5+6\sqrt{2x-5}+9}+\sqrt{2x-5-2\sqrt{2x-5}+1}=4\)
\(\sqrt{\left(\sqrt{2x-5}+3\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{2x-5}+1\right)^2}=4\)
\(\left|\sqrt{2x-5}+3\right|+\left|\sqrt{2x-5}+1\right|=4\)
\(\sqrt{2x-5}+3+\sqrt{2x-5}+1=4\)
\(\sqrt{2x-5}=0\)
\(x=\frac{5}{2}\left(TM\right)\)
\(x-\sqrt{x-2\sqrt{x}2+2^2}=8.\)
\(x-\sqrt{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}=8\)
\(x-\sqrt{x}+2=8\)
\(\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=6\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=3,\sqrt{x}-1=2\Leftrightarrow x=3^2=9\)
\(\frac{\sqrt{35}+\sqrt{14}}{\sqrt{2}+\sqrt{5}}-\frac{2\sqrt{21}-\sqrt{56}}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}\)
\(\frac{\sqrt{7}\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{5}}-\frac{2\sqrt{7}\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}\)
\(=\sqrt{7}-2\sqrt{7}\)
\(=-\sqrt{7}\)
a, Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
Áp dụng định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=25-9=16\Rightarrow AC=4\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{3.4}{5}=\frac{12}{5}\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{9}{5}\)cm
-> CH = BC - BH = \(5-\frac{9}{5}=\frac{25-9}{5}=\frac{16}{5}\)cm
b, Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
* Áp dụng hệ thức : \(AH^2=CH.BH\Rightarrow BH=\frac{AH^2}{CH}=25\)cm
-> BC = BH + CH = \(25+144=169\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC=25.169=4225\Rightarrow AB=65\)cm
Áp dụng định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=24336\Rightarrow AC=156\)cm