K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
31 tháng 10 2023

3x+6 chia hết cho 3x

=> 6 chia hết cho 3x ( Vì : 3x luôn chia hết cho 3x với mọi x nguyên )

=> 3x thuộc Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=> x thuộc {1/3;-1/3;2/3;-2/3;1;-1;2;-2}

31 tháng 10 2023

Để (3x + 6) ⋮ 3x thì 6 ⋮ 3x

⇒ 3x ∈ Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

⇒ x ∈ {-2; -1; -2/3; -1/3; 1/3; 2/3; 1; 2}

31 tháng 10 2023

2n + 6 chia hết cho n + 1

⇒ 2n + 2 + 4 chia hết cho n + 1

⇒ 2(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1

⇒ 4 chia hết cho n + 1

⇒ n + 1 ∈ Ư(4) 

⇒ n + 1 ∈ {1; -1; 2; -2; 4; -4}

⇒ n ∈ {0; -2; 1; -3; 3; -5}

Mà: n ∈ N

⇒ n ∈ {0; 1; 3} 

Đáp án+Giải thích các bước giải:

 2n – 6 chia hết cho n – 1

Ta có: 2n – 6 = 2n – 2 – 4 = 2(n-1)-4

Vì 2 (n – 1)chia hết cho n-1

Mà 2n – 6 chia hết cho n – 1

⇒ – 4 chia hết cho n-1 

Hay n-1 ∈ Ư {-4} = {±4,±2,±1}

⇒n ∈ {3,-5,1,-3,0,-2}

Vậy n ∈ {3,-5,1,-3,0,-2}

DT
30 tháng 10 2023

3n + 11 chia hết cho n + 2

=> 3(n+2)+5chia hết cho n + 2

=> 5 chia hết cho n + 2

=> n+2 thuộc Ư(5)={±1;±5}

=> n thuộc { -3;-1;-7;3}

 

31 tháng 10 2023

3n+11:n+2

=[3n+6]+5 : n+2

ta có: 3n+6=3.n +3.2=3[n+2]

mà 3[n+2]⋮n+2

→5⋮n+2→n+2 ϵ Ư[5]={1;5}

mà n+2 luôn lớn hơn 1 với mọi n

→n+2=5

   n    =5-2

  n    = 3

31 tháng 10 2023

\(D=3+2^2...............2^{2008}\)

\(B=\left(2^2+2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6+2^7\right)+...+\left(2^{2006}+2^{2007}+2^{2008}\right)=\)

\(=2^2\left(1+2+2^2\right)+2^5\left(1+2+2^2\right)+2^{2006}\left(1+2+2^2\right)=\)

\(=7\left(2^2+2^5+2^8+...+2^{2003}+2^{2006}\right)⋮7\)

\(D=3+B\) mà \(B⋮7\) => D chia 7 dư 3

30 tháng 10 2023

để a chia hết cho 2 thì a phải chia hết cho 2

=> a là {0;2;4;6;8,...}

vậy a ={0;2;4;6;8,...}

31 tháng 10 2023

a/

\(A=3\left(1+3+3^2\right)+...+3^{118}\left(1+3+3^2\right)=\)

\(=13\left(3+3^4+3^7+...+3^{118}\right)⋮13\)

 

\(A=3\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^{117}\left(1+3+3^2+3^3\right)=\)

\(A=40\left(3+3^5+3^9+...+3^{117}\right)⋮40\)

b/

\(A=3+3^2\left(1+3+3^2+...+3^{118}\right)=\)

\(=3+9\left(1+3+3^2+...+3^{118}\right)\) chia 9 dư 3 nên A không chia hết cho 9

c/

\(3A=3^2+3^3+3^4+...+3^{121}\)

\(\Rightarrow2A=3A-A=3^{121}-3\Rightarrow2A+3=3^{121}\)

\(2A+3=3^{121}=3.3^{120}=3.\left(3^4\right)^{30}=3.81^{30}\) có tận cùng là 3 nên 2A+3 không phải là số chính phương

31 tháng 10 2023

a/

\(27^{81}=\left(3^3\right)^{81}=3^{241}\)

\(81^{27}=\left(3^4\right)^{27}=3^{108}\)

\(\Rightarrow27^{81}=3^{241}>3^{108}=81^{27}\)

b/

\(5^{60}=\left(5^3\right)^{20}=125^{20}\)

\(7^{40}=\left(7^2\right)^{20}=49^{20}\)

\(\Rightarrow5^{60}=125^{20}>49^{20}=7^{40}\)

c/

\(11^{102}=\left(11^2\right)^{51}=121^{51}>121^{50}>99^{50}\)

 

26 tháng 10

d. So sánh a=12^34567 với b=(12^5)^12=12^60 => a>b

so sánh b=(12^5)^12 với c=34567^12 => b>c

Vậy a>c.

30 tháng 10 2023

thách ai giải được

 

 

30 tháng 10 2023

Học kì I, số HS giỏi bằng 3/7 số HS còn lại =>số HS giỏi bằng 3/3+7=3/10 (số HS cả lớp)

Học kì II, số HS giỏi bằng 2/3 số HS còn lại =>số HS giỏi bằng 2/3+2=2/5(số HS cả lớp)

 

Phân số biểu thị 4 HS là: 2/5-3/10=1/10(số HS cả lớp)

Số học sinh cả lớp là:4:1/10=40(học sinh)

  Vậy lớp 6A có 40 học sinh