K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2022

a)

* Xét phép lai 2 :

ta thấy ở F1 : \(\dfrac{vàng}{xanh}=\dfrac{92}{31}\approx\dfrac{3}{1}\)

\(\Rightarrow\) Vàng (A) trội hoàn toàn so với xanh (a)

\(\rightarrow\) P có KG dị hợp :    Aa

Sđlai :  bn tự viết sđlai P có KG Aa tự thụ phấn 

* Xét phép lai 1 :

Có P vàng lai với nhau, F1 thu được 100% vàng

\(\rightarrow\) P sẽ có 2 KG :  \(\left[{}\begin{matrix}AA\text{ x }AA\\AA\text{ x }Aa\end{matrix}\right.\)           

Sđlai : bn tự viết cho mỗi trường hợp P

* Xét phép lai 3 :

1 trong 2 cây P có KH lặn (xanh) nên có KG   aa

Mà các cây đồng loạt cho KH vàng

Thấy 100% cây F1 hạt vàng phải có KG   A_  nên phải nhận tối thiểu 1 giao tử A từ P nhưng cây P hạt xanh chỉ sinh ra giao tử a nên 

\(\rightarrow\) Cây P còn lại có KG AA  (sinh ra 1 giao tử A)

Sđlai : bn tự viết

* Xét phép lai 4 :             

P lai với nhau, F1 thu được 100% vàng là tính trạng trội

\(\rightarrow\)  P có 3 TH :  \(\left[{}\begin{matrix}AA\text{ x }AA\\AA\text{ x }Aa\\AA\text{ x }aa\end{matrix}\right.\)

Sđlai : bn tự viết cho mỗi trường hợp

b) 

Các trường hợp KG phân li 1 : 1 :    Trội : trội

                                                      Trội : lặn

(1) TH trội : trội \(\rightarrow\) Phân li KG :  \(1AA:1Aa\)

(2) TH trội : lặn \(\rightarrow\) Phân li KG :  \(1Aa:1aa\) 

(ta thấy có cả trường hợp 1AA : 1aa nữa nhưng trong các sđlai không có sđ nào có tỉ lệ này ngoại trừ các trường hợp đột biến nên ta loại bỏ)

Từ (1) \(\rightarrow\) P có KG :  \(AA\text{ x }Aa\)  

Từ (2) \(\rightarrow\) P có KG :  \(Aa\text{ x }aa\)   (kết quả phép lai phân tích tỉ lệ 1 : 1)

Sđlai : bn tự viết cho mỗi trường hợp

c) 

* Tỉ lệ KH  1 : 1 

Có :  Đây là tỉ lệ KH của phép lai phân tích 1 cặp tính trạng

Vậy P sẽ có KG :   \(Aa\text{ x }aa\)    

Sđlai : bn tự viết

* Tỉ lệ KH 3 : 1

Dựa vào 6 sơ đồ lai cơ bản của phép lai 1 cặp tính trạng, ta nhận biết được đây là tỉ lệ KH của phép lai P :    \(Aa\text{ x } Aa\)

Sđlai : bn tự viết

p/s : nếu câu c) bn có cách làm khác thì cứ theo cách đó nha chứ cách của mik phải bắt buộc học thuộc 6 sđlai đó

      bn cần 6 sđlai đó cứ comment ở dưới mik sẽ ghi ra từng cái nha

21 tháng 7 2022

1.400.000 loài sinh vật trên thế giới.

21 tháng 7 2022

1400000

TL
19 tháng 7 2022

*Tham khảo

Các liên kết phôtphodieste giữa các nuclêôtit trong chuỗi pôlinuclêôtit là các liên kết bền vững, chỉ những tác nhân đột biến có cường độ mạnh mới có thể làm ảnh hưởng tới liên kết này do đó liên kết phôtphodieste giữ cho phân tử ADN sự bền vững nhất định. Ngược lại, liên kết hiđrô là liên kết yếu nhưng ADN có rất nhiều liên kết hiđrô nên ADN vừa bền vững vừa linh hoạ

21 tháng 7 2022

Vì sao nói cấu trúc 2 mạch của ADN vừa có tính bền vững, vừa có tính linh động trong thực hiện chức năng di truyền ?

- Tính bền vững : 

+ Trên mỗi mạch đơn của ADN, các nucleotit liên kết hóa trị với nhau 1 cách bền vững

+ Trên mạch kép, các nu giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau bằng các liên kết Hidro theo NTBS (A - T / G - X)

+ Liên kết Hidro là 1 liên kết kém bền, nhưng với số lượng lớn nên chúng vẫn đảm bảo cấu trúc không gian của ADN được ổn định bền vững

- Tính linh động trong di truyền : 

+ Liên kết Hidro là liên kết kém bền nên dễ dàng bị các enzime ADN polimeraza cắt đứt 

\(\rightarrow\) 2 mạch đơn của ADN tách nhau ra để thực hiện chức năng di truyền (tự nhân đôi của ADN)

14 tháng 7 2022

F1 100% quả tròn

--> Tròn là trội

A: tròn; a: dài

Sơ đồ lai: 

P: AA x aa

G(P): A   a

F1: Aa

G(F1): A, a

F2: 1AA:2Aa:1a

11 tháng 7 2022

bn xem lại đề, đề ko cho loài nên ko thể xác định được bộ NST và xđ cá thể đực hay cái

2 tháng 7 2022

hãy giải thích tại sao trong 1 hồ ao có rất nhiều ốc bươu đen, ...... chỉ còn bươu vàng ?

- Vì ta thấy rõ rằng khi đó sự phát triển của ốc bươu vàng đã kìm hãm sự phát triển của ốc bươu đen :

+ có thể là ốc bươu vàng ăn mất thức ăn của ốc bươu đen vì ốc bươu vàng ăn tạp và sinh sản cực nhah nên lấn át về số lượng -> thưc ăn ốc bươu đen bị ăn hết

+ cũng có thể do ốc bươu vàng tấn công luôn ốc bươu đen

-> Sau 1 thời gian bị kìm hãm thì ốc bươu đen gần biến mất hết

2 tháng 7 2022

C1/ Nêu đặc điểm chung của các tổ chức sống.

- Là :  TĐC và NL, sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng, khả năng tự điều chỉnh cân bằng nội môi, tiến hóa thích nghi vs môi trường

C2/ Trong lịch trình tiến hoá của sự sống thì ADN hay ARN có trước? Vì sao?

- bn tham khảo bài làm sau nha, mik lười gõ nên thôi chụp tham khảo cho nhah :/   (nguồn : facebook)

undefined

8 tháng 7 2022

ùukkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk  ủtttttuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy   hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh                hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh                     tyfffffffffghfiiiffffffierrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrr

2 tháng 7 2022

Gọi x là số lần phân đôi (x ∈ N*)

Số lần phân đôi :   \(2^x=\dfrac{5120}{10}=512=2^9\)   \(\Leftrightarrow x=9\)  (TM)

24h phân đôi 1 lần, mà phân đôi 9 lần thì cần :  \(24.9=216\left(h\right)\)

Vậy cần 216 h để phân chia được 5120 cá thể

30 tháng 6 2022

- Chọn đáp án C. Anatase

- Giải thích: Anatase có công thức hoá học là \(TiO_2\) (titani dioxide), không phải là protein, nên anatase không được coi là enzym. (Lipase là enzym phân giải chất béo thành glycerin và các acid béo, amylase là emzym có trong nước bọt để biến tinh bột thành đường, peroxidase là enzym phá vỡ các phân tử \(H_2O_2\) thành \(H_2O\&O_2\). Chúng đều là các protein bậc 3 hoặc bậc 4)

30 tháng 6 2022

Chọn C em nhé!

3 chất còn  lại là các enzym

30 tháng 6 2022

Câu 1: Về mùa đông, người ta thường bôi kem, sáp nẻ là vì:

- Thành phần chính của kem, sáp nẻ là lipid.

- Vì lipid có tính kị nước nên khi bôi sáp nẻ vào da để chống thất thoát nước trên bề mặt da, làm cho da đỡ khô hơn.

Câu 2: Tên của các đoạn peptide là:

a) \(Val-Gly-Ser-Ala:\) Valylglycylserylalanin.

b) \(Thr-Ser-Glu-Val:\)Threonylserylglutamylvalin. 

c) \(Ala-Ser-Glu-Gly:\) Alanylserylglutamylglycin.

d) \(Gln-Tyr-Ala-Leu:\) Glutaminyltyrosylalanyleucin.

 

30 tháng 6 2022

Câu 1:

Thứ nhất vào mùa đông, bởi sự hanh khô của thời tiết da chúng ta dễ bị khô do mất nước kèm theo đó là dấu hiệu của sự nẻ. Chính vì thế chúng ta cần bôi lên những chỗ khô nẻ đó một loại chất (tất nhiên không phải nước rồi vì nó sẽ nhanh khô hơn đó): chính là lipit. Đây cũng là thành phần chính có trong kem, sáp nẻ. Chúng đặc tính kị nước, tránh thoát hơi nước giúp da, môi chúng ta luôn căng bóng, mềm mại và không bị khô nẻ.