a)25.(-1/5)^3+1/5-2.(-1/2)^2-1/2
b)5.4^15.9^9-4.3^20.8^9/5.2^9.6^19-7.2^29.27^6
Help me!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(f\left(-2\right)=4.4-9=7\)
\(f\left(\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{4.1}{16}-9=\dfrac{1}{4}-9=\dfrac{-35}{4}\)
b, \(f\left(x\right)=4x^2-9=-1\Leftrightarrow4x^2=8\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)
Số học sinh Khá bằng: 5/3 x 2/7 = 10/21 số học sinh giỏi
Số học sinh TB bằng: 2/7 = 6/21 số học sinh giỏi
Tổng số học sinh bằng: 21/21+10/21+6/21 = 37/21 số học sinh giỏi
Số học sinh giỏi là: 37 : 37/21 = 21 học sinh
Số học sinh Tb là: 2/7x21 = 6 học sinh
Số học sinh Khá là: 5/3 x 6 = 10 học sinh
a, \(f\left(-2\right)=4.4-9=7\)
\(f\left(\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{4.1}{16}-9=\dfrac{1}{4}-9=\dfrac{-35}{4}\)
b, \(f\left(-1\right)=4x^2-8=0\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)
`P(x)=x^2 +x-2`
`x^2+x-2=0`
`(x-1).(x+2)=0`
`=>` \(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)
`=>` \(\left[{}\begin{matrix}x=0+1=1\\x=0-2=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy `x={1;-2}`
`=>` Chọn `1` và `-2`
\(P\left(0\right)=0^2+0-2=-2\)(loại)
\(P\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-1-2=-2\)(loại)
\(P\left(1\right)=1^2+1-2=0\)
\(P\left(2\right)=4+2-2=4\)(loại)
\(P\left(-2\right)=4-2-2=0\)
Vậy x = 1 ; x = -2 là nghiệm của P(x)
a/ Xét tg vuông MKA và tg vuông MKI có
MK chung
\(\widehat{KMA}=\widehat{KMI}\) (gt)
=> tg MKA = tg MKI (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)
b/
Ta có tg MKA = tg MKI (cmt) \(\Rightarrow\widehat{MKA}=\widehat{MKI}\)
\(\widehat{AKP}=\widehat{IKB}\)
\(\Rightarrow\widehat{MKA}+\widehat{AKP}=\widehat{MKI}+\widehat{IKB}\Rightarrow\widehat{MKP}=\widehat{MKB}\) (1)
Ta có tg MKA = tg MKI (cmt) \(\Rightarrow\widehat{PMK}=\widehat{BMK}\) (2)
Xét tg MPK và tg MBK
có MK chung (3)
Từ (1) (2) (3) => tg PMK = tg BMK (g.c.g)
=> MB=MP => tg MBP cân tại M
Mà MK là phân giác của \(\widehat{IMP}\) (gt)
\(\Rightarrow MK\perp BP\) (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao) (4)
Ta có
tg MKA = tg MKI (cmt) => MI=MA => tg MIA cân tại M
Mà MK là phân giác của \(\widehat{IMP}\) (gt)
\(\Rightarrow MK\perp IA\) (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao) (5)
Từ (4) và (5) => IA//BP (cùng vuông góc với MK)