Cho các số nguyên dương a, b, c thỏa mãn (a, b, c) = 1 và 1/a + 1/b = 1/c. Chứng minh rằng abc là số chính phương.
(giúp mình với ạ!!)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
( Làm tắt bạn tự hiểu nhé )
Gọi O là giao diểm của MK và IQ
+) Chứng minh: IMQK là hình chữ nhật:
IM là đường trung bình tam giác AHB
=> IM // HB (1)
QK là đường trung bình tam giác CBH
=> QK// HB (2)
Từ (1) và (2) => IM// QK
=> IMQK là hình bình hành
Ta có: \(\hept{\begin{cases}KQ\perp AC\left(KQ//BE;BE\perp AC\right)\\MQ//AC\end{cases}}\Rightarrow KQ\perp MQ\)
=> IMQK là hình chữ nhật
=> IQ cắt MK tại trung điểm mỗi đường và IQ=MK
Mà O là giao điểm của IQ và MK
=> OI=OM=OK=OQ (3)
CMTT: MNKL là hình chữ nhật
=> OM=ON=OK=OL (4)
+) Chứng minh tam giác vuông có O là trung điểm cạnh huyền
Tam giác MDK vuông tại D có O là trung điểm MK ( do ... là hình chữ nhật í )
=> OM=OK=OD
CMTT vào 2 tam giác IFQ vuông và tam giác ENL vuông
=> OI=OF=OQ (5) ; OE=ON=OL (6)
Từ (3) , (4) , (5) và (6) => 9 điểm I,K,L,D,E,F,M,N,Q cùng thuộc 1 đường tròn
Áp dụng bđt Cô-si ta có:
\(\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{\sqrt{ab}}=\frac{1}{\sqrt{a}}+\frac{1}{\sqrt{b}}\ge2\sqrt{\frac{1}{\sqrt{ab}}}=\frac{2}{\sqrt{\sqrt{ab}}}\)
\(\Rightarrow\frac{\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\le\frac{\sqrt{\sqrt{ab}}}{2}\Leftrightarrow\frac{2\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\le2\frac{\sqrt{\sqrt{ab}}}{2}\)'
\(\Leftrightarrow\frac{2\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\le\sqrt{\sqrt{ab}}\)
Dấu '=' xảy ra <=> a=b
áp dụng bdt cô si ta có:
x/yz+y/xz>=1/z
y/xz+z/xy>=1/x
z/xy+x/yz>=1/y
suy ra 2(x/yz+y/xz+z/xy)>=2(1/z+1/x+1/y)
lại có: 1/x+1/y>=4/x+y, 1/y+1/z>=4/y+z,1/z+1/x>=4/z+x
suy ra 2(1/z+1/x+1/y)>=4/x+y+4/y+z+4/z+x (từ công thức 1/a+1/b>=4/a+b, bạn biến đổi tương đương là ra)
suy ra 2(x/yz+y/xz+z/xy)>=4/x+y+4/y+z+4/z+x(1)
ta có: 2x2+2y2>=(x+y)2 (bạn biến đổi tương đương là ra công thức này)
x2+y2/2>=(x+y)2/4
tương tự: y2+z2/2>=(y+z)2/4, z2+x2/2>=(x+z)2/4
suy ra x2+y2+z2>=(x+y)2/4+(y+z)2/4+(x+z)2/4 (2)
cộng (1),(2) ta có:
x2+y2+z2+ 2(x/yz+y/xz+z/xy)>=(x+y)2/4+(y+z)2/4+(x+z)2/4+4/x+y+4/y+z+4/z+x
x2+y2+z2+ 2(x/yz+y/xz+z/xy)>=((x+y)2/4+4/x+y)+((z+y)2/4+4/z+y)+((x+z)2/4+4/x+z)
ta có:(x+y)2/4+4/x+y=(x+y)2/4-2(a+b)/2+1 +a+b+4/a+b-1=(x+y/2-1)2+a+b+4/a+b-1>=0+\(2\sqrt{\frac{\left(a+b\right)4}{\left(a+b\right)}}-1=3\)
suy ra (x+y)2/4+4/x+y>=3
tương tự (z+y)2/4+4/z+y>=3, (x+z)2/4+4/x+z>=3
suy ra x2+y2+z2+ 2(x/yz+y/xz+z/xy)>=3+3+3=9
suy ra x2/2+y2/2+z2/2+ x/yz+y/xz+z/xy>=9/2
a) Vì AP,AQ là tiếp tuyến của (O)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}OP\perp AP\\OQ\perp AQ\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{OPA}=90^0\\\widehat{OQA}=90^0\end{cases}}}\)
Xét tứ giác APOQ có:
\(\widehat{OPA}+\widehat{OQA}=180^0\)
Mà 2 góc này ở vị trí đối nhau trong tứ giác APOQ
=> APOQ nội tiếp
=> A,P,O,Q cùng thuộc 1 đường tròn
b) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác APO vuông tại P ta được:
\(AP^2+OP^2=OA^2\)
\(\Rightarrow AP=\sqrt{OA^2-OP^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4\)
\(\tan15^o=\tan\left(45^o-30^o\right)\)
\(=\frac{\tan45^o-\tan30^o}{1+\tan45^o.\tan30^o}\)
\(=\frac{1-\frac{\sqrt{3}}{3}}{1+1.\frac{\sqrt{3}}{3}}\)
\(=\frac{1-\frac{\sqrt{3}}{3}}{1+\frac{\sqrt{3}}{3}}\)
Đặt \(2^a=x;2^b=y;2^c=z\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}8^a=x^3;8^b=y^3;8^c=z^3\\xyz=2^{a+b+c}=1\end{cases}}\)
Ta có: \(x^3+1+1\ge3\sqrt[3]{1.1.x^3}=3x\)
CMTT \(y^3+1+1\ge3y\);\(z^3+1+1\ge3z\)
\(\Rightarrow x^3+y^3+z^3\ge3\left(x+y+z-2\right)\)
\(\ge x+y+z+2\left(x+y+z-3\right)\)
\(\ge x+y+z+2\left(3\sqrt[3]{xyz}-3\right)\)
\(\ge x+y+z\)( vì xyz =1)
=> đpcm