Dấu hai chấm trong câu có các dụng gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề toán hai hiệu số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Hiệu số người mỗi thuyền trong hai đợt chở là:
5 - 4 = 1(người)
Hiệu số người trong hai đợt chở là:
4 + 5 = 9(người)
Số thuyền là: 9 : 1 = 9(thuyền)
Nhóm khách có số người là: 9 x 4 + 4 = 40 (người)
Đáp số: 40 người.

2 lần số thứ ba là:
40-3x12=4
=>Số thứ ba là 4:2=2
Hãy viết 1 bài văn nói về sở thích(môn:chạy và vẽ)
đề bài mk dịch rồi,các bn giúp mk,ai nhanh mk tick

Trong các môn thể thao, em thích nhất là môn bóng rổ. Đây là một trong những môn thể thao đòi hỏi tinh thần đồng đội cao. Không chỉ vậy, các vận động viên cũng cần phải có một chiến thuật chơi hợp lý. Mỗi trận thi đấu bóng rổ sẽ gồm có hai đội thi đấu đối kháng. Mỗi đội có thể gồm ba đến năm thành viên. Bóng rổ giúp người chơi rèn luyện được một thể lực khỏe khoắn, cũng như giúp cải thiện chiều cao. Em biết đến bóng rổ từ khi còn là học sinh lớp một, khi bố đăng ký cho em tham dự câu lạc bộ bóng rổ của huyện. Nhờ có môn thể thao này mà em cũng đã quen được thêm nhiều người bạn mới. Ước mơ của em là trở thành một vận động viên bóng rổ. Em sẽ cố gắng để có thể thực hiện được ước mơ đó.


1 The room was filled by smoke
2 The river bank is covered by weeds
3 My coles used to be visited by John at weekends
4 Human life has completely been changed by Science and Technology
5 Is English taught here?
6 Will she be invited to your wedding party?
7 Were some exercises given by the teacher?
8 Is a poem going to be written by her?
9 Has the window of the laboratory changed?
10 Are big cake made for the party by her?

1 it was late, so she went to bed
2 i missed the bus, so i didn't come to class on time
3 the school is close to my house, so i walk there
4 i couldn't call her, so i sent a message
5 the new tv broke, so they returned it to the shop
1 It was late so she went to bed
2 I missed the bus so I didn't come to class
3 The school is close to my house so I walk there
4 I couldn't call her so I sent a message
5 The new TV broke so they returned it to the shop

Bài 1: Xác định câu đơn, câu ghép rồi phân tích CN, VN và TN (nếu có) và khoanh vào các từ nối các vế câu (nếu có) trong những câu sau
- Trên cao,/ những tia nắng mặt trời đầu tiên/ thức dậy.
- Câu: Câu đơn
- Chủ ngữ (CN): những tia nắng mặt trời đầu tiên
- Vị ngữ (VN): thức dậy
- Tình thái ngữ (TN): Trên cao
- Không có từ nối.
- Nhìn thấy Vành Khuyên,/ giọt sương/ mừng quá, suýt nữa thì lăn xuống đất.
- Câu: Câu ghép (Với hai vế: "Nhìn thấy Vành Khuyên" và "giọt sương mừng quá, suýt nữa thì lăn xuống đất")
- Vế 1: Nhìn thấy Vành Khuyên
- CN: giọt sương
- VN: nhìn thấy
- TN: Không có
- Vế 2: giọt sương mừng quá, suýt nữa thì lăn xuống đất
- CN: giọt sương
- VN: mừng quá, suýt nữa thì lăn xuống đất
- Từ nối: "suýt nữa thì"
- Buổi sáng hôm đó, trong bài hát tuyệt vời của chim Vành Khuyên, người ta lại thấy thấp thoáng hình ảnh của vườn cây, con đường.
- Câu: Câu ghép (Với hai vế: "Buổi sáng hôm đó" và "người ta lại thấy thấp thoáng hình ảnh của vườn cây, con đường")
- Vế 1: Buổi sáng hôm đó
- CN: Buổi sáng hôm đó
- VN: Không có
- Vế 2: người ta lại thấy thấp thoáng hình ảnh của vườn cây, con đường
- CN: người ta
- VN: lại thấy
- Tình thái ngữ (TN): thấp thoáng hình ảnh của vườn cây, con đường
- Từ nối: "và"
- Mặt ao sóng sánh, một mảnh trăng bồng bềnh trên mặt nước.
- Câu: Câu ghép (Với hai vế: "Mặt ao sóng sánh" và "một mảnh trăng bồng bềnh trên mặt nước")
- Vế 1: Mặt ao sóng sánh
- CN: Mặt ao
- VN: sóng sánh
- Vế 2: một mảnh trăng bồng bềnh trên mặt nước
- CN: một mảnh trăng
- VN: bồng bềnh trên mặt nước
- Từ nối: "," (dấu phẩy ngăn cách)
- Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa.
- Câu: Câu ghép (Với hai vế: "Mưa rào rào trên sân gạch" và "mưa đồm độp trên phên nứa")
- Vế 1: Mưa rào rào trên sân gạch
- CN: Mưa
- VN: rào rào trên sân gạch
- Vế 2: mưa đồm độp trên phên nứa
- CN: mưa
- VN: đồm độp trên phên nứa
- Từ nối: "," (dấu phẩy ngăn cách)
- Làn gió nhẹ chạy qua, những chiếc lá lay động như những đốm lửa vàng, lửa đỏ bập bùng cháy.
- Câu: Câu ghép (Với ba vế: "Làn gió nhẹ chạy qua", "những chiếc lá lay động như những đốm lửa vàng", "lửa đỏ bập bùng cháy")
- Vế 1: Làn gió nhẹ chạy qua
- CN: Làn gió nhẹ
- VN: chạy qua
- Vế 2: những chiếc lá lay động như những đốm lửa vàng
- CN: những chiếc lá
- VN: lay động như những đốm lửa vàng
- Vế 3: lửa đỏ bập bùng cháy
- CN: lửa đỏ
- VN: bập bùng cháy
- Từ nối: "," (dấu phẩy ngăn cách)
- Cây đa già run rẩy cành lá, nó đang chào những cơn gió mới của buổi sáng.
- Câu: Câu ghép (Với hai vế: "Cây đa già run rẩy cành lá" và "nó đang chào những cơn gió mới của buổi sáng")
- Vế 1: Cây đa già run rẩy cành lá
- CN: Cây đa già
- VN: run rẩy cành lá
- Vế 2: nó đang chào những cơn gió mới của buổi sáng
- CN: nó
- VN: đang chào những cơn gió mới của buổi sáng
- Từ nối: "," (dấu phẩy ngăn cách)
- Trời mưa to như trút nước nên các con sông đều đầy ăm ắp.
- Câu: Câu ghép (Với hai vế: "Trời mưa to như trút nước" và "các con sông đều đầy ăm ắp")
- Vế 1: Trời mưa to như trút nước
- CN: Trời
- VN: mưa to như trút nước
- Vế 2: các con sông đều đầy ăm ắp
- CN: các con sông
- VN: đều đầy ăm ắp
- Từ nối: "nên"
- Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.
- Câu: Câu ghép (Với hai vế: "Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng" và "tiếng gà gáy râm ran")
- Vế 1: Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng
- CN: Không có
- VN: Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng
- Vế 2: tiếng gà gáy râm ran
- CN: tiếng gà
- VN: gáy râm ran
- Từ nối: "," (dấu phẩy ngăn cách)
Bài tập 2: Em hãy tìm các câu ghép có trong đoạn văn sau rồi phân tích cấu tạo của câu đó.
Đoạn văn có các câu ghép sau:
- Đèn Am vừa bật lên, một cảnh đẹp kỳ dị đã phơi ngay trước mắt tôi.
- Câu ghép: Đèn Am vừa bật lên, một cảnh đẹp kỳ dị đã phơi ngay trước mắt tôi.
- Vế 1: Đèn Am vừa bật lên
- CN: Đèn Am
- VN: vừa bật lên
- Vế 2: một cảnh đẹp kỳ dị đã phơi ngay trước mắt tôi
- CN: một cảnh đẹp kỳ dị
- VN: đã phơi ngay trước mắt tôi
- Từ nối: "," (dấu phẩy ngăn cách)
- Lẩn trong sương mù, mấy trăm chiếc thuyền đều lên đèn một lượt.
- Câu ghép: Lẩn trong sương mù, mấy trăm chiếc thuyền đều lên đèn một lượt.
- Vế 1: Lẩn trong sương mù
- CN: Không có
- VN: Lẩn trong sương mù
- Vế 2: mấy trăm chiếc thuyền đều lên đèn một lượt
- CN: mấy trăm chiếc thuyền
- VN: đều lên đèn một lượt
- Từ nối: "," (dấu phẩy ngăn cách)
- Ngọn đèn xao động trông hơi mờ và xanh nhạt.
- Câu ghép: Ngọn đèn xao động trông hơi mờ và xanh nhạt.
- Vế 1: Ngọn đèn xao động trông hơi mờ
- CN: Ngọn đèn
- VN: xao động trông hơi mờ
- Vế 2: và xanh nhạt
- CN: Không có
- VN: xanh nhạt
- Từ nối: "và"
- Thuyền trôi từ từ nên ánh đèn cứ thay đổi chỗ mãi.
- Câu ghép: Thuyền trôi từ từ nên ánh đèn cứ thay đổi chỗ mãi.
- Vế 1: Thuyền trôi từ từ
- CN: Thuyền
- VN: trôi từ từ
- Vế 2: ánh đèn cứ thay đổi chỗ mãi
- CN: ánh đèn
- VN: cứ thay đổi chỗ mãi
- Từ nối: "nên"
- Trước cảnh xinh đẹp ấy, tôi hối hận đã dám nghi dân làng quên cuộc họp hàng năm.
- Câu ghép: Trước cảnh xinh đẹp ấy, tôi hối hận đã dám nghi dân làng quên cuộc họp hàng năm.
- Vế 1: Trước cảnh xinh đẹp ấy
- CN: Không có
- VN: Trước cảnh xinh đẹp ấy
- Vế 2: tôi hối hận đã dám nghi dân làng quên cuộc họp hàng năm
- CN: tôi
- VN: hối hận đã dám nghi dân làng quên cuộc họp hàng năm
- Từ nối: "," (dấu phẩy ngăn cách)

16– each ofus was given two exercise books by the teacher
17 – he will be told that news
18– enough money has been sent to these poor boys
19– i was paid a lot of money to do this job
20– the women in most countries in the world have been given the right to vote
21– it is believed that 13 is an unlucky number
22– it was rumoured that the man was still living
23– it was declared that she won the competition
24– it is known that english is an international language
25– it is thought that jack london's life and writing represent the american love of adventure
26– it is said that john is the brightest student in class
27– it was reported that the president had suffered a heart attack
28– it is thought that he has died a natural death
29– it was reported that the troops were coming
30– it was believed that the earth stood still
16) The teacher gave each of us two exercise books.
Each of us was given two exercises books by the teacher
17) Someone will tell him that new
He will be told that new
18) They have sent enough money to these poor boys.
These poor boys have been sent enough money
19) They paid me a lot of money to do this job.
I was paid a lot of money to do this job
20) They have given the women in most countries in the world the right to vote.
The women in most countries in the world have been given the right to vote
21) People believe that 13 is an unlucky number.
It is believed that 13 is an unluckly number
22. They rumoured the man was still living.
The man was rumoured to be still living
(Các câu đằng sau chủ yếu để mình luyện về cấu trúc S + be + thought/said/rumoured/declared/reported/believed.... to V/have V3 ...)
Những câu nên dùng cấu trúc it + be + thought/said/rumoured/declared/reported/believed.... that.... chỉ khi khó viết theo cách trên thôi nhé, ko nên lạm dụng
Dấu hai chấm là một dấu câu quan trọng trong tiếng Việt vì có tác dụng báo hiệu và đánh dấu vị trí của các phần trong câu. Dấu hai chấm thường được sử dụng để thể hiện như sự thông báo trước về lời nói hay sự liệt kê, giải thích cho phần trước của câu.
dấu hai chấm trong câu có tác dụng là chem chép