K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(x^2-2x-120=0\)

=>\(x^2-12x+10x-120=0\)

=>x(x-12)+10(x-12)=0

=>(x-12)(x+10)=0

=>\(\left[\begin{array}{l}x-12=0\\ x+10=0\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{l}x=12\\ x=-10\end{array}\right.\)

S
7 tháng 7

\(x^2-2x-120=0\)

\(x^2-2x+1-121=0\)

\(\left(x-1\right)^2-11^2\) =0

\(\left(x-1+11\right)\left(x-1-11\right)=0\)

\(\left(x+10\right)\left(x-12\right)=0\)

\(\left[\begin{array}{l}x+10=0\Rightarrow x=-10\\ x-12=0\Rightarrow x=12\end{array}\right.\)

Vậy x = -10; x = 12

a: \(\left(2x-1\right)^2-x\left(4x-3\right)\)

\(=4x^2-4x+1-4x^2+3x\)

=-x+1

b: \(\left(x-2\right)\left(x-1\right)-\left(x-3\right)^2\)

\(=x^2-3x+2-\left(x^2-6x+9\right)\)

\(=x^2-3x+2-x^2+6x-9=3x-7\)

c: \(\left(x-2\right)^3-x\left(x-1\right)\left(x-2\right)\)

\(=x^3-6x^2+12x-8-x\left(x^2-3x+2\right)\)

\(=x^3-6x^2+12x-8-x^3+3x^2-2x\)

\(=-3x^2+10x-8\)

d: \(\frac12x\left(x-2\right)-\left(2x-3\right)^2\)

\(=\frac12x^2-x-\left(4x^2-12x+9\right)\)

\(=\frac12x^2-x-4x^2+12x-9=-\frac72x^2+11x-9\)

5 tháng 7

Giải:

\(x+x\) + 133\(^0\) + 85\(^0\) = 360\(^0\)

2\(x\) + (133\(^0\) + 85\(^0\)) = 360\(^0\) (tống bốn góc của tứ giác luôn bằng 360\(^0\))

2\(x\) + 218\(^0\) = 360\(^0\)

2\(x\) = 360\(^0\) - 218\(^0\)

2\(x\) = 142\(^0\)

\(x\) = 142\(^0\) : 2

\(x\) = 71\(^0\)

xét tứ giác `KJVT` có :

\(\hat{K}+\hat{J}+\hat{V}+\hat{T}=360^0\)

`=> 133^0 + 85^0 + x + x = 360^0`

`=> 218^0 + 2x = 360^0`

`=> 2x =360^0 - 218^0`

`=> 2x = 142^0`

`=> x = 142^0 : 2`

`=> x = 71^0`

Vậy `x = 71^0`

4 tháng 7

(-7\(x^2\).2y\(^4\).z\(^3\)) + 20\(x^2\).y\(^4\).z\(^3\)

= (-7 + 20)\(x^2y^4z^3\)

= 13\(x^2y^4z^3\)

2 tháng 7

a; -(3 - 2\(x\)).(\(x+1\))

= - 3.(\(x+1\)) + 2\(x\).(\(x+1\))

= -3\(x\) - 3 + 2\(x^2\) + 2\(x\)

= -(\(3x\) - 2\(x\)) - 3 + 2\(x^2\)

= -\(x\) - 3 + 2\(x^2\)

= 2\(x^2\) - \(x\) - 3

b; 2\(x\).(3 - \(x\)) - (\(x+1)^2\)

= 6\(x\) - 2\(x^2\) - (\(x^2\) + 2\(x\) + 1)

= 6\(x\) - 2\(x^2\) - \(x^2\) - 2\(x\) - 1

= (6\(x\) - 2\(x\)) - (2\(x^2\) + \(x^2\)) - 1

= 4\(x\) - 3\(x^2\) - 1

= - 3\(x^2\) + 4\(x\) - 1

c; (\(x+4\))(2 - \(x\)) - (\(x^2\) - 2)

= \(x\).(2 - \(x\)) + 4.(2 - \(x\)) - \(x^2\) + 2

= 2\(x\) - \(x^2\) + 8 - 4\(x\) - \(x^2\) + 2

= -(4\(x\) - 2\(x\)) - (\(x^2\) + \(x^2\)) + (8 + 2)

= - 2\(x\) - 2\(x^2\) + 10

= - \(2x\) - 2\(x^2\) + 10

= - 2\(x^2\) - 2\(x\) + 10

d; - 2.(\(x-1\)).3\(x\) - 3\(x\).(\(x+2\))

= - 6\(x^2\) + 6\(x\) - 3\(x^2\) - 6\(x\)

= - (6\(x^2\) + 3\(x^2\)) + (6\(x-6x\))

= - 9\(x^2\) + 0

= -9\(x^2\)

30 tháng 6

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

ĐKXĐ: x∉{2;-2}

Ta có: \(T=\frac{4}{x+2}+\frac{3}{x-2}+\frac{5x+2}{4-x^2}-\frac{x^2-2x+4}{x^3+8}\)

\(=\frac{4}{x+2}+\frac{3}{x-2}-\frac{5x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{1}{x+2}\)

\(=\frac{3}{x+2}+\frac{3}{x-2}-\frac{5x+2}{\left(x-2)\left(x+2\right)\right)}=\frac{3x-6+3x+6-5x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{1}{x+2}\)

26 tháng 6

Số thực là tập hợp bao gồm tất cả các số có thể biểu diễn trên trục số, bao gồm:

  1. Số hữu tỉ: là các số có thể viết dưới dạng phân số \(\frac{a}{b}\), với \(a , b \in \mathbb{Z}\) và \(b \neq 0\).
    Ví dụ: \(\frac{1}{2}\)\(- 3\)\(0.75\)\(4\) (vì \(4 = \frac{4}{1}\))...
  2. Số vô tỉ: là các số không thể viết dưới dạng phân số \(\frac{a}{b}\). Chúng có phần thập phân vô hạn không tuần hoàn.
    Ví dụ: \(\pi\)\(\sqrt{2}\)\(e\)...

Tập hợp số thực (ký hiệu là \(\mathbb{R}\)) bao gồm cả số dương, số âm, số 0, số thập phân, số nguyên, v.v.
Nói cách khác:

Số thực là tất cả các số có thể biểu diễn bằng một tọa độ trên trục số thực.


Tóm tắt:

  • Tập số thực \(\mathbb{R} = \mathbb{Q} \cup \mathbb{I}\)
    • \(\mathbb{Q}\): tập số hữu tỉ
    • \(\mathbb{I}\): tập số vô tỉ

P
Phong
CTVHS
26 tháng 6

`-(-2x+3)^2-(5x-3)^2`

`=-(2x-3)^2-(5x-3)^2`

`=-[(2x-3)^2+(5x-3)^2]`

`=-[(4x^2-12x+9)+(25x^2-30x+9)]`

`=-(4x^2-12x+9+25x^2-30x+9)`

`=-(29x^2-42x+18)`

`=-29x^2+42x-18`

Vậy: `-(-2x+3)^2-(5x-3)^2=-29x^2+42x-18`

24 tháng 6

\(\dfrac{x+2}{x}=\dfrac32\) \((\) điều kiện: \(x\ne0\) \()\)

\(\rArr\left(x+2\right)\cdot2=x\cdot3\)

\(\lrArr2\cdot x+4=x\cdot3\)

\(\) \(\lrArr2\cdot x-x\cdot3=-4\)

\(\lrArr-1\cdot x=-4\)

\(\lrArr x=4\)

Vậy \(x=4\)