Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


\(n^2=4\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{l}n=2\\ n=-2\end{array}\right.\)
vậy n=2 hoặc n=-2

Ta có: 100 000 000 = 99 999 999 + 1
Mà 99 999 999 ⋮ 3 và 1 chia dư 1
⇒ (99 999 999 + 1) chia 3 dư 1
⇒ 100 000 000 chia 3 dư 1
Tổng các chữ số của số 100000000 là:
1 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 = 1
Vì 1 : 3 dư 1 nên :
100000000 : 3 dư 1

\(a.\left(5x-4\right)\left(4x+^{}6\right)=0\)
\(\left[\begin{array}{l}5x-4=0\Rightarrow x=\frac45\\ 4x+6=0\Rightarrow x=-\frac32\end{array}\right.\)
vậy x = \(\frac45\) hoặc \(x=-\frac32\)
\(b.3x^2+6x=x+2\)
\(3x\cdot\left(x+2\right)=x+2\)
\(3x\cdot\left(x+2\right)-\left(x+2\right)=0\)
\(\left(3x-1\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\left[\begin{array}{l}3x-1=0\Rightarrow x=\frac13\\ x+2=0\Rightarrow x=-2\end{array}\right.\)
vậy x \(=\frac13\) hoặc x=-2
\(c.x^2\left(2x+1\right)+4x+2=0\)
\(x^2\left(2x+1\right)+2\cdot\left(2x+1\right)=0\)
\(\left(2x+1\right)\left(x^2+2\right)=0\)
\(\left[\begin{array}{l}2x+1=0\Rightarrow x=-\frac12\\ x^2+2=0\Rightarrow x\notin O\end{array}\right.\)
vậy \(x=-\frac12\)
\(d.x^3-5x^2-4x+20=0\)
\(x^2\cdot\left(x-5\right)-4\cdot\left(x-5\right)=0\)
\(\left(x^2-4\right)\left(x-5\right)=0\)
\(\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-5\right)=0\)
\(\left[\begin{array}{l}x-2=0\Rightarrow x=2\\ x+2=0\Rightarrow x=-2\\ x-5=0\Rightarrow x=5\end{array}\right.\)
vậy x = 2 hoặc x = -2 hoặc x = 5
\(e.\left(2x+5\right)^2=16=4^2=\left(-4\right)^2\)
\(\left[\begin{array}{l}2x+5=4\Rightarrow x=-\frac12\\ 2x+5=-4\Rightarrow x=-\frac92\end{array}\right.\)
vậy \(x=-\frac12\) hoặc \(x=-\frac92\)

Ta có: \(7,32\times33+7,32\times67\)
\(=7,32\times\left(33+67\right)\)
\(=7,32\times100=732\)
7,32 x 33 + 7,32 x 67
= 7,32 x (33 +67)
= 7,32 x 100
= 732

Yêu cho roi cho vọt
Ghét cho ngọt cho bùi
VD: Yêu cho roi cho vọt/ Ghét cho ngọt cho bùi
Về hành động đánh mắng có thể được coi là trách móc, mắng nhiếc nhưng điều đó quy ra chung cũng chỉ để tốt cho mình. Điều này dễ khiến người khác bị hiểu lầm hay xa lánh, nhưng tâm can không bị giày vò, dằn vặt.

Danh sách các bạn muốn nhờ cô đổi tên hiển thị:
Bạn nào muốn đổi tên hiển thị thì tham gia vào lớp này của cô nhé. olm-1.102018260

Năm trăm tám mươi mốt triệu sáu trăm năm mươi tám nghìn sáu trăm năm mươi mốt được viết là:
581 658 651
Bài 1:
a: \(\left(\frac{9}{25}-2^2\right):\left(-0,2\right)\)
\(=\left(\frac{9}{25}-4\right):\left(\frac{-1}{5}\right)=\frac{-91}{25}\cdot\frac{-5}{1}=\frac{91}{5}\)
b: \(\left(-\frac15\right)^2+\frac15-2\cdot\left(-\frac12\right)^3-\frac12\)
\(=\frac{1}{25}+\frac15-2\cdot\frac{-1}{8}-\frac12\)
\(=\frac{1}{25}+\frac{5}{25}+\frac14-\frac12=\frac{6}{25}-\frac14=\frac{24}{100}-\frac{25}{100}=-\frac{1}{100}\)
c: \(\left(3-\frac14+\frac23\right)^2:2022^0\)
\(=\left(\frac{36}{12}-\frac{3}{12}+\frac{8}{12}\right)^2=\left(\frac{41}{12}\right)^2=\frac{1681}{144}\)
d: \(2^2\cdot9:\left(3\frac45+0,2\right)\)
\(=4\cdot9:\left(3,8+0,2\right)\)
\(=\frac{36}{4}=9\)
e: \(\left(\frac14+\frac23\right)^2-1\frac13=\left(\frac{3}{12}+\frac{8}{12}\right)^2-\frac43\)
\(=\left(\frac{11}{12}\right)^2-\frac43=\frac{121}{144}-\frac{192}{144}=-\frac{71}{144}\)
f: \(1:\left(-1\frac52+0,5\right)^2\)
\(=1:\left(-\frac72+\frac12\right)^2\)
\(=1:\left(-3\right)^2=\frac19\)
Bài 2:
a: \(-\frac{5}{14}+\frac38-\frac{2}{14}-\frac38+\frac12\)
\(=\left(-\frac{5}{14}-\frac{2}{14}+\frac12\right)+\left(\frac38-\frac38\right)\)
\(=\left(-\frac{7}{14}+\frac{7}{14}\right)+0=0+0=0\)
b: \(\frac{7}{15}-\frac57+\frac{23}{15}+\frac57-\frac35\)
\(=\left(\frac{7}{15}+\frac{23}{15}\right)-\frac35+\left(\frac57-\frac57\right)\)
\(=\frac{30}{15}-\frac35=2-\frac35=\frac75\)
c: \(-\frac25\cdot\frac57+\frac{-2}{5}\cdot\frac97\)
\(=-\frac25\left(\frac57+\frac97\right)=-\frac25\cdot2=-\frac45\)
d: \(\frac{55}{27}+\frac{-21}{5}+\frac{-55}{27}-\frac{-21}{5}\)
\(=\left(\frac{55}{27}-\frac{55}{27}\right)+\left(-\frac{21}{5}+\frac{21}{5}\right)\)
=0+0=0
e: \(\frac57:\left(\frac{15}{8}-\frac14\right)-\frac57:\left(\frac14+\frac12\right)\)
\(=\frac57:\left(\frac{15}{8}-\frac28\right)-\frac57:\left(\frac14+\frac24\right)\)
\(=\frac57:\frac{13}{8}-\frac57:\frac34\)
\(=\frac57\cdot\frac{8}{13}-\frac57\cdot\frac43=\frac57\left(\frac{8}{13}-\frac43\right)=\frac57\cdot\left(\frac{24}{39}-\frac{52}{39}\right)\)
\(=\frac57\cdot\frac{-28}{39}=\frac{5\cdot\left(-4\right)}{39}=-\frac{20}{39}\)
f: \(16\frac27:\left(-\frac35\right)-28\frac27:\left(-\frac35\right)\)
\(=\left(16+\frac27\right)\cdot\frac{-5}{3}-\left(28+\frac27\right)\cdot\frac{-5}{3}\)
\(=-\frac53\left(16+\frac27-28-\frac27\right)=-\frac53\cdot\left(-12\right)=20\)