Đề: Chỉ ra và phân tích tác dụng của bptt điệp vần trong đoạn thơ sau:
Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa
Một buổi trưa nắng dài bãi cát
Gió lộng xôn xao, sóng biển đu đưa
Mát ruột lòng ta ngân nga tiếng hát
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong đoạn thơ trên, biện pháp tu từ điệp vần được thể hiện qua sự lặp lại của âm vần "a" và "ưa" trong các từ "xưa", "trưa", "cát", "đưa", "ngân nga".
Tác dụng của biện pháp tu từ điệp vần này là:
Tạo nên sự hòa âm, nhịp nhàng và êm ái cho câu thơ.
Tăng cường tính nhạc và giai điệu của thơ, làm cho đoạn thơ trở nên mềm mại và du dương.
Nhấn mạnh và làm nổi bật lên hình ảnh và cảm xúc của đoạn thơ, đó là hình ảnh về một buổi trưa yên bình bên bãi cát và cảm giác mát mẻ, thư thái của tâm hồn.
Điệp vần cũng góp phần thể hiện tình cảm sâu sắc và nỗi nhớ quê hương da diết của tác giả. Qua đó, người đọc có thể cảm nhận được sự gắn kết và tình yêu thương của tác giả dành cho quê hương.
Những hành động này cho thấy tình yêu thương, sự quan tâm và trách nhiệm của chim bố mẹ đối với con cái. Chúng không chỉ là những người bảo vệ mà còn là những người hướng dẫn, giúp đỡ đàn con vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống.
Bạn ơi, chi tiết trong bài đọc của bạn là gì vậy? Mình vẫn chưa đủ dữ kiện để trả lời cho câu hỏi nhé!
Bạn tham khảo:
Hai nhân vật tử tù trong đoạn trích hiện lên đầy tính nhân văn và ý chí kiên cường trước cảnh ngục tù nghiệt ngã. Dù bị giam cầm trong hoàn cảnh tăm tối, đau đớn và khát nước, họ vẫn giữ được tâm hồn trong sáng, gợi nhớ về những ký ức tuổi thơ tươi đẹp bên cây bàng xanh mát đã biểu tượng của niềm hy vọng và tự do. Người tử tù trẻ tuổi thể hiện sự yếu đuối và đau đớn thể xác rõ ràng nhưng vẫn cố gắng kiềm chế, thể hiện ý chí chiến đấu không đầu hàng trước số phận. Trong khi đó, người tử tù lớn tuổi lại mang dáng dấp của sự an ủi, chia sẻ, luôn giữ sự lạc quan và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nước. Tình bạn và sự sẻ chia giữa họ tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn, giúp họ vượt qua thử thách khắc nghiệt của nhà tù. Hình ảnh cây bàng, quả bàng chín vàng rơi vào xà lim như sự tiếp thêm sức sống, làm dịu đi nỗi khát, khắc họa rõ nét sức mạnh của thiên nhiên và niềm tin không bao giờ tắt trong lòng con người, dù trong hoàn cảnh ngặt nghèo nhất. Hai nhân vật tượng trưng cho ý chí và tình người bất diệt, là biểu tượng cho khát vọng sống và tự do của con người.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Câu1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Nhan đề "Quả bàng hình trái tim" mang ý nghĩa:
Câu 5:
Để vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống, chúng ta cần:
Tham khảo!
Chuyện đó mới xảy ra cách đây một tuần. Tôi đã mắc lỗi mà không tự nhận khuyết điểm.
Chả là chiều thứ tư có tiết sinh hoạt lớp. Lớp trưởng lên tổng kết về ý thức kỉ luật của từng tổ. Cả lớp ngạc nhiên khi biết Tùng, lớp phó của lớp, ăn quà vặt trong lớp. Tùng rất vui tính mà sao hôm nay nét mặt cứ bị xị? Đúng rồi, nó sẽ phải viết bản kiểm điểm. Tội nghiệp nó quá. Tôi cũng rất sợ việc này. Tôi nhớ đến một lần tôi cũng phải viết bản kiểm điểm vì đi dép lê đến trường; cái giây phút đưa bản kiểm điểm cho bố mẹ kí lần đó thì đến lúc này tôi vẫn thấy như tim còn đập.
Đến phần nhận xét về tình hình chuẩn bị sách vở và làm bài tập, rất nhiều bạn bị nêu tên vì thứ hai vừa qua quên vở Giáo dục công dân, nhưng bạn lớp trưởng không nhắc đến tôi thì thật là may, vì hôm ấy tôi cũng quên vở, có lẽ lớp trưởng không biết việc đó. Tôi nhìn sang Sơn lo ngại vì nó biết việc này. Song Sơn vừa rụt rè giơ tay, lại cụp xuống làm tôi thở phào. Tôi hỏi nhỏ Sơn là tại sao nó không nói gì, thì nó chỉ lắc đầu buồn thiu. Tôi vẫn biết tự báo cáo với cô giáo thì hơn, nhưng tôi vẫn không đủ can đảm. Chợt Sơn lại giơ tay, rồi đứng lên, run run:
– Thưa cô! Hôm qua em đã không làm bài tập toán ạ.
À ra thế! Nó làm tôi thót cả tim! Nhưng rồi tôi lại thở nhẹ nhõm, không việc gì! Thú thực, sự nhận lỗi của Sơn có làm tôi xấu hổ: Tại sao tôi không đủ can đảm đứng lên như Sơn? Giá mà tôi làm được như vậy. Thế mà tôi vẫn cứ ngồi im thin thít. Tôi do dự vì tôi nghĩ lần trước tôi đã hứa với mẹ là không bao giờ phạm khuyết điểm nữa. Bây giờ nếu tôi không nói là tôi lừa dối cô, dối mẹ; còn nếu tôi nói thì tôi phải viết bản kiểm điểm thứ hai và sẽ bị mắng là không giữ lời hứa phấn đấu, không chừng còn bị “ăn đòn” nữa, bố tôi nóng tính lắm! Tôi đắn đo, thà bị mắng còn hơn là mang tội nói dối. Nhưng rồi tôi lại nghĩ: Sơn không nói ra, tôi cũng không nói, thì nào ai biết tôi nói dối và thế là không bị “ăn đòn”. Thôi ém nhẹ đi để thoát đòn thì cũng đáng.
Hôm ấy đã không ai mách cô về lỗi của tôi cả. Tuy nhiên, tôi cũng không vui. Tôi thấy vừa thương vừa phục Sơn. Thương vì nó sẽ bị bố mẹ mắng, phục vì lòng dũng cảm thật thà của nó. Tôi trách mình hèn, không dám thành thật. Tôi cứ tưởng sau buổi họp vì thoát tội tôi sẽ mừng, hóa ra không phải vậy. về nhà tôi chẳng thiết chơi gì. Sau này tuy tôi không bao giờ quên sách vở nữa nhưng vẫn ân hận mãi, cứ cầm đến vở Giáo dục công dân lại buồn.
Ngôi kể thứ nhất Miêu tả tinh tế, giàu hình ảnh Ngôn ngữ giản dị, trong sáng, gần gũi Kết hợp tự sự và trữ tình Chất thơ trong văn xuôi Khắc họa tâm lý nhân vật trẻ em Sử dụng hình ảnh thiên nhiên mang tính biểu tượng Biện pháp tu từ(so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, điệp từ, liệt kê)
Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!
Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!
MK tham khảo nha!
Giải thích các bước giải: Biện pháp tu từ điệp thanh được tạo nên bằng cách lặp lại một loại âm tiết có cùng loại thanh điệu là thanh bằng vd như : Trong đoạn thơ các vần ưa , át , ai , a xuất hiện nhiều lần và kết hợp với việc sử dụng từ láy " xôn xao"," ngân nga " .
Tác dụng : Đem đến cho người đọc cảm nhận tinh tế về những lần sóng biển du dưa từng đợt xô đẩy vào buổi trưa đầy nắng ở vùng quê một cách dịu dàng , nhẹ nhàng, và đó cũng là nơi mẹ nuôi của tác giả được xưng " tôi " ( Tố Hữu ) đã từng hoặc đang sinh sống . Điều đó gợi lên cho tác giả một thứ cảm xúc khó mà diễn tả , chỉ nói là " Mát rượi lòng ta , ngân nga tiếng hát " cũng đủ hiểu sự an tâm và thanh bình ở trong lòng tác giả khi về nơi đó .