K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

8 tháng 7

1. afford : có đủ khả năng
2. armchair : ghế bành

DH
Đỗ Hoàn
CTVHS VIP
8 tháng 7

1. afford: có đủ khả năng chi trả, đủ tiền chi trả ( cho cái gì đó )

2. armchair: ghế bành

8 tháng 7

Một số đặc điểm chính của Internet bao gồm tính toàn cầu, tính tương tác, tính dễ tiếp cận, tính không chủ sở hữu, tính cập nhật, tính lưu trữ và tính đa dạng.

8 tháng 7

Thiết bị nhớ có khả năng lưu trữ lớn có thể được minh họa bằng việc lưu trữ toàn bộ thư viện của một trường đại học trên một ổ cứng di động. 

8 tháng 7

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

DH
Đỗ Hoàn
CTVHS VIP
8 tháng 7

Ta nghèo, không mực thì đen
Bút tre phấn gạch, bà con tạm dùng.
Nghiêng đầu trên tấm bảng chung
Phơ phơ tóc bạc, bạn cùng tóc xanh.

8 tháng 7

đen
chung
cùng

Đề 1: Trong cuốn sách "Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả", nhà văn Tô Hoài đã dẫn lời của một nhà văn Pháp như sau:"Một trăm thân cây bạch dương giống nhau cả trăm một trăm ánh lửa ửng hồng giống nhau cả trăm. Mới nhìn tưởng thế, nhưng nhìn kỹ mới thấy thân cây bạch dương nào cũng khác nhau, ngọn lửa nào cũng khác nhau. Trong đó ta gặp bao nhiêu người phải thấy ra mỗi người một...
Đọc tiếp

Đề 1: Trong cuốn sách "Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả", nhà văn Tô Hoài đã dẫn lời của một nhà văn Pháp như sau:

"Một trăm thân cây bạch dương giống nhau cả trăm một trăm ánh lửa ửng hồng giống nhau cả trăm. Mới nhìn tưởng thế, nhưng nhìn kỹ mới thấy thân cây bạch dương nào cũng khác nhau, ngọn lửa nào cũng khác nhau. Trong đó ta gặp bao nhiêu người phải thấy ra mỗi người một khác nhau, không ai giống ai."

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên?

Câu 2: Theo em lời dẫn trên nhà văn Tô Hoài muốn khuyên ta điều gì khi viết văn miêu tả?

Đề 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Tuy rét vẫn kéo dài. Mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã điểm những chùm hoa đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi đen xám. Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển mầu lốm đốm, như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung vàng: các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa… Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều nắng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi biếc đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò, đuổi nhau xập xè chung quanh những mái nhà tỏa khói. Những ngày mưa phùn, người ta thấy trên bãi soi dài nổi lên đây đó giữa sông, những con giang, con sếu cao gần bằng người, không biết từ đâu bay về, theo nhau lững thững bước thấp thoáng trong bụi mưa trắng xóa”

(Trích Nguyễn Đình Thi)

Câu 1: Xác định nội dung chính của đoạn trích trên?

Câu 2: Tìm các câu sử dụng phép tu từ so sánh trong đoạn trích trên?

Câu 3: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu gì? Được dùng để làm gì?

- Các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa.

- Mùa xuân đã đến.

1
DH
Đỗ Hoàn
CTVHS VIP
8 tháng 7

Đề 1:

Câu 1: Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là biểu cảm và nghị luận.

Câu 2: Qua lời dẫn của nhà văn Pháp, nhà văn Tô Hoài muốn khuyên người viết văn miêu tả rằng: hãy vượt qua cái nhìn hời hợt ban đầu để đi sâu vào sự quan sát tinh tế. Mặc dù trăm thân cây bạch dương hay trăm ánh lửa ửng hồng có vẻ giống nhau, nhưng thực chất mỗi cái đều ẩn chứa những nét riêng biệt. Điều quan trọng là người viết phải có khả năng phát hiện ra cái độc đáo, cái khác biệt ấy, thay vì chỉ miêu tả những đặc điểm chung chung, rập khuôn. Việc tìm thấy "mỗi người một khác nhau, không ai giống ai" chính là chìa khóa để bài văn miêu tả trở nên sống động, chân thực và giàu sức gợi, tránh được sự nhạt nhẽo, sáo rỗng.

Đề 2:

Câu 1: Đoạn trích tập trung miêu tả bức tranh thiên nhiên bờ sông Lương khi mùa xuân về.Tác giả Nguyễn Đình Thi đã khéo léo khắc họa sự thay đổi diệu kỳ của cảnh vật, từ những chùm hoa gạo đỏ mọng điểm trên cành cao, màu lúa non sáng dịu trải khắp mặt đất, đến sự biến chuyển lốm đốm của các vòm cây xanh um và những vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa. Không chỉ dừng lại ở thực vật, mùa xuân còn được cảm nhận qua sự xuất hiện của các loài chim: đàn chim én lượn vòng trên bến đò vào những buổi chiều nắng ấm, hay những con giang, con sếu cao lớn lững thững bước trong bụi mưa phùn, làm cho bức tranh mùa xuân thêm phần sinh động và đầy sức sống.

Câu 2: Các câu sử dụng phép tu từ so sánh trong đoạn trích là:

- "Các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển mầu lốm đốm, như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung vàng"

- "...những con giang, con sếu cao gần bằng người, không biết từ đâu bay về, theo nhau lững thững bước thấp thoáng trong bụi mưa trắng xóa"

Câu 3:

- Các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa:

+ Chủ ngữ: Các vườn nhãn, vườn vải

+ Vị ngữ: đang trổ hoa

+ Kiểu câu: câu đơn.

+ Dùng để: Câu này được dùng để miêu tả sự vật (các vườn nhãn, vườn vải) với hành động đặc trưng của chúng trong mùa xuân (đang trổ hoa), góp phần khắc họa bức tranh mùa xuân đầy sức sống.

- Mùa xuân đã đến:

+ Chủ ngữ: Mùa xuân

+ Vị ngữ: đã đến

+ Kiểu câu: câu đơn.

+ Dùng để: Câu này được dùng để khẳng định một sự việc (mùa xuân đã đến) và nhấn mạnh sự hiện diện của mùa xuân, tạo điểm nhấn, cảm giác về một khởi đầu mới trong đoạn văn.

8 tháng 7

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

8 tháng 7

\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\cdots+\frac{2}{999.1001}\)
\(=\frac{3-1}{1.3}+\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+\frac{9-7}{7.9}+\cdots+\frac{1001-999}{999.1001}\)
\(=\frac11-\frac13+\frac13-\frac15+\frac15-\frac17+\frac17-\frac19+\cdots+\frac{1}{999}-\frac{1}{1001}\)
\(=\frac11-\frac{1}{1001}\)
\(=\frac{1000}{1001}\)

Ta có: \(90=3^2\cdot2\cdot5\)

\(84=2^2\cdot3\cdot7\)

Do đó: \(ƯCLN\left(84;90\right)=2\cdot3=6\)

Ta có :

\(90=2\times3^2\times5\)

\(84=2^2\times3\times7\)

ƯCLN \(\left(90,84\right)=2\times3=6\)