K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7

ai làm mau cho 5 k luôn

3 tháng 7

Olm chào em. Đây là toán nâng cao chuyên đề toán tổng tỉ, ẩn tỉ. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

Giải:

Tỉ số số cây cam và số cây bưởi là:

5 : 3 = \(\frac53\)

Theo bài ra ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Số cây cam là: 104 : (5 + 3) x 5 =65 (cây)

Số cây bưởi là: 104 - 65 = 39 (cây)

Đáp số: Số cây cam là: 65 cây

Số cây bưởi là: 39 cây



DH
Đỗ Hoàn
CTVHS VIP
3 tháng 7

61 : 7 = 8 dư 5

3 tháng 7

Olm chào em. Cảm ơn em đã yêu thích các bài giảng, bài luyện, khóa học... của Olm. Chúc em học tạp hiệu quả và có những giây phút giao lưu thú vị cùng cộng đồng Olm, em nhé.

3 tháng 7

Ta có :B = 10 + 12 + 14 + ... + 2010

Số số hạng của B là : 

          (2010 - 10) : 2 + 1 = 1001 (số) 

Tổng B là: 

         (2010 + 10) x 1001 : 2 = 1011010 

3 tháng 7

Đáp án là 1011010

MT
6 tháng 7

Bước 1: Tại cửa sổ phần mềm soạn thảo văn bản với tệp văn bản đang mở, thực hiện chọn nội dung cần sao chép, sau đó thực hiện lệnh Copy.

Bước 2: Chuyển sang cửa sổ phần mềm trình chiếu, nháy chuột vào nơi muốn văn bản xuất hiện, sau đó thực hiện lệnh Paste.

MT
6 tháng 7

Nháy chuột vào nút lệnh Sort sa trong nhóm lệnh Sort & Filter.

Chọn thẻ Data.

Chọn OK.

Chọn một ô trong cột cần sắp xếp dữ liệu.

Thêm mức sắp xếp, lựa chọn cột, tiêu chí và cách sắp xếp trong hộp thoại Sort.

MT
6 tháng 7

- lợi ích của việc sắp xếp dữ liệu : để danh sách dữ liệu có thứ tự, dễ nhìn và tính toán. 

VD : Sắp xếp điểm trung bình của các bạn trong lớp theo kiểu giảm dần ( để xem ai hạng 1,2,3... ) 

- lợi ích của việc lọc dữ liệu : dễ tìm kiếm dữ liệu, dễ tính toán và làm bảng tính đẹp mắt hơn. 

MT
6 tháng 7

=> -Sắp xếp dữ liệu là hoán đổi vị trí các hàng để giá trị dữ liệu trong 1 hay nhiều cột được sắp xếp theo thứ tụ tăng dần hay giảm dần.

      -Lọc dữ liệu là chọn và chỉ hiển thị các hàng thỏa mãn các tiêu chuẩn nhất định nào đó.

4 tháng 7

Câu 2: Dấu hiệu xác định nhân vật trữ tình

  • Dấu hiệu rõ ràng nhất là từ ngôi thứ nhất (“tôi”) xuất hiện xuyên suốt bài thơ:
  • Ngoài ra, những cảm xúc như “nao nức như hồi trẻ”, “quên cả màu hoa đại”… đều bộc lộ nội tâm và tình cảm sâu nặng của người trở về sau mười năm xa quê.

Câu 3: Đề tài và chủ đề của bài thơ

  • Đề tài: Nỗi xúc động của người con xa quê khi trở về làng cũ sau một thời gian dài.
  • Chủ đề: Tình yêu quê hương sâu nặng, sự gắn bó thiêng liêng với ký ức tuổi thơ và cảnh vật quê hương.

Câu 4: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ

  • Cảm hứng hoài niệm và yêu thương sâu lắng: Tác giả hồi tưởng về những kỷ niệm xưa, thể hiện niềm xúc động khi thấy quê hương đổi thay mà vẫn giữ hồn cốt thân quen.

Câu 5: Từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình yêu quê hương

  • “bước đường quê”, “hội hè”, “núi mỉm cười”, “ruộng vỡ đường cày”, “ngõ trải rơm”, “hoa đại”, “gạo tám thơm”…
  • Những hình ảnh này đều rất gần gũi, bình dị, gợi lên tình cảm tha thiết với quê hương.

Câu 6: Nội dung chính của bài thơ

  • Bài thơ là tâm sự của người con xa quê sau mười năm trở về, với biết bao xúc cảm trào dâng: vui mừng, xúc động, bồi hồi... Bằng những hình ảnh giản dị mà xúc động, tác giả thể hiện tình yêu quê hương sâu sắc và vẻ đẹp của ký ức tuổi thơ trong lòng mỗi người.
3 tháng 7

4^x+342=7^y

4^x phải lẻ vì 7^y lúc nào cũng lẻ

x =0 ( 4^0 = 1 ; 1 lẻ )

có 7^y=342+1

7^y = 343

7^3=343

y =3