-x.(x+7).(x-4)=0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Key đây nhen!!!
1 đến 10 ok r nha
11. C
12. A
13. A
14. B
15. A
16. A
17. B
18. D
19. A
20. C
21. C
22. A
23. B
24. B
25. B
26. C
27. D
28. B
29. A
30. B
31. A
32. C
33. D
34. C
35. A
36. D
37. A
38. D
39. C
40. A

SP sẽ ko quy đổi ra được coin hay xu trên OLM bạn nhé nhưng nếu bạn muốn nhận được xu / coin bạn có thể tích cực tham gia các hoạt động trên OLM bạn nhé

\(\left(x+1\right)^2-5x-5=0\)
=>\(\left(x+1\right)^2-5\left(x+1\right)=0\)
=>(x+1)(x+1-5)=0
=>(x+1)(x-4)=0
=>\(\left[\begin{array}{l}x+1=0\\ x-4=0\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{l}x=-1\\ x=4\end{array}\right.\)

Stt | Tên BPTT | Khái niệm | Tác dụng | Các cách |
1 | So sánh | Đối chiếu 2 sự vật, hiện tượng có nét tương đồng | Làm nổi bật đặc điểm của sự vật được miêu tả, tạo hình ảnh sinh động | So sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng |
2 | Nhân hóa | Gắn cho sự vật, hiện tượng những hành động, tính cách của con người | Làm cho sự vật trở nên gần gũi, sinh động, giàu cảm xúc | Xưng hô với vật như với người ; Dùng từ miêu tả hoạt động, trạng thái của người để tả vật ; Trò chuyện với vật như với người |
3 | Ẩn dụ | Gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên sự giống nhau ngầm | Gợi hình, gợi cảm, tăng sức biểu đạt và hàm ý sâu sắc | Ẩn dụ hình thức ; Ẩn dụ cách thức ; Ẩn dụ phẩm chất ; Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác |
4 | Hoán dụ | Gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác có quan hệ gần gũi | Tạo cách diễn đạt cô đọng, gợi nhiều liên tưởng | Lấy cụ thể gọi trừu tượng ; Lấy bộ phận chỉ toàn thể ; Lấy dấu hiệu chỉ vật chứa dấu hiệu ; Lấy vật chứa chỉ vật bị chứa |
5 | Liệt kê | Sắp xếp nối tiếp 1 loạt từ hoặc cụm từ cùng loại | Làm nổi bật đặc điểm, tăng sức gợi hình, gợi cảm, nhấn mạnh ý | Dùng chuỗi/cụm từ cùng loại, có thể cách nhau bằng dấu phẩy |
6 | Điệp từ, điệp ngữ | Lặp lại cụm từ, từ, câu trong một đoạn văn hoặc thơ | Nhấn mạnh, tạo âm hưởng, tăng tính biểu cảm | Điệp từ, điệp cấu trúc |


\(\frac75.\frac{-5}{12}-\frac56\)
= \(\frac{-7}{12}-\frac56\)
=\(\frac{-17}{12}\)

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!
-\(x\).(\(x+7\)).(\(x\) - 4) = 0
\(\left[\begin{array}{l}x=0\\ x+7=0\\ x-4=0\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{l}x=0\\ x=-7\\ x=4\end{array}\right.\)
Vậy \(x\) ∈ {-7; 0; 4}