K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

28 tháng 6

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

28 tháng 6

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

20 tháng 7

dolphin syllabes

Ta có: \(1,6\times8,7-8,7\times0,6\)

\(=8,7\times\left(1,6-0,6\right)\)

\(=8,7\times1=8,7\)

Ta có: \(\frac{1}{7\times8}+\frac{1}{8\times9}+\cdots+\frac{1}{20\times21}\)

\(=\frac17-\frac18+\frac18-\frac19+\cdots+\frac{1}{20}-\frac{1}{21}\)

\(=\frac17-\frac{1}{21}=\frac{3}{21}-\frac{1}{21}=\frac{2}{21}\)

28 tháng 6

2×x=17+21 thì giải thế nào


28 tháng 6

2×x=17+21

2 nhân x=38

x = 38/2 = 19

28 tháng 6

Câu chuyện đã nêu lên bài học về tình cảm thầy trò vượt qua trở ngại về vị trí trong xã hội. Người học trò năm xưa dù giờ đây đã thành danh tiếng nổi tiếng nhưng vẫn luôn kính trọng, biết ơn người thầy năm xưa đã từng dạy dỗ mình.  Vai trò của những người thầy, người cô trong xã hội là vô cùng lớn lao và quan trọng đối với tương lai của mỗi học trò. Các thầy, các cô chính là những người đặt những viên gạch để xây nên nền tảng tương lai vững chắc. Không những vậy, nhờ có thầy cô mà những học sinh bé nhỏ năm nào sẽ được chắp cánh ước mơ để bay đến chân trời mơ ước của mình. Kiến thức và kỹ năng mà học hỏi từ thầy cô sẽ mãi là hành trang cho học sinh dù đi đâu về đâu. Chính vì vậy, học sinh cần giữ được tinh thần tôn sư trọng đạo, luôn biết ơn thầy cô có ơn dạy dỗ mình.

DH
Đỗ Hoàn
CTVHS VIP
28 tháng 6

Câu chuyện về vị danh tướng trở về thăm trường xưa và người thầy cũ là một bài học sâu sắc, gói trọn những giá trị cốt lõi về lòng biết ơn và sự khiêm tốn. Dù đã đạt tới đỉnh cao danh vọng và quyền lực, vị tướng vẫn không quên cội nguồn, kính cẩn gọi thầy là "thầy" và tự nhận mình là "đứa học trò cũ". Lời khẳng định "Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào" không chỉ thể hiện sự tri ân sâu sắc mà còn tôn vinh vai trò cao cả của người thầy trong việc vun đắp tri thức và nhân cách. Câu chuyện là lời nhắc nhở nhẹ nhàng nhưng đầy ý nghĩa về việc luôn trân trọng những người đã dìu dắt ta, bởi chính những giá trị đạo đức ấy mới làm nên một con người thực sự vĩ đại và bền vững.

28 tháng 6

Có những buổi sớm mai dịu dàng như một bản nhạc không lời, khẽ khàng len lỏi qua từng kẽ lá, đánh thức vạn vật bằng ánh sáng tinh khôi của bình minh. Khi mặt trời còn e ấp sau chân trời xa, cả không gian dường như lặng đi để chờ đợi khoảnh khắc nhiệm màu ấy – khoảnh khắc ngày mới bắt đầu, mọi thứ bừng lên sức sống. Bình minh không chỉ là sự chuyển mình của thiên nhiên, mà còn là bản giao hưởng tuyệt đẹp giữa ánh sáng, âm thanh và hy vọng.

Ánh sáng đầu tiên của ngày, xua tan đêm tối, đánh thức vạn vật, mang theo hy vọng và sức sống mới.✿❤

Màu sáp dầu,sáp khô,sáp nước

Môn Văn – đó không chỉ là một môn học.Đó từng là chốn để tâm hồn tìm về, nơi ta được lắng nghe chính mình giữa bộn bề thế giới. Nhưng giờ đây… Văn không còn là Văn. Nó trở thành những dòng chữ chết khô, những đoạn văn mẫu lặp đi lặp lại như một nghi lễ buồn tẻ, nơi cảm xúc bị đóng gói vào khuôn mẫu, nơi trái tim học sinh bị biến thành cỗ máy điểm số vô hồn.Người...
Đọc tiếp

Môn Văn – đó không chỉ là một môn học.

Đó từng là chốn để tâm hồn tìm về, nơi ta được lắng nghe chính mình giữa bộn bề thế giới. Nhưng giờ đây… Văn không còn là Văn. Nó trở thành những dòng chữ chết khô, những đoạn văn mẫu lặp đi lặp lại như một nghi lễ buồn tẻ, nơi cảm xúc bị đóng gói vào khuôn mẫu, nơi trái tim học sinh bị biến thành cỗ máy điểm số vô hồn.

Người ta bắt học sinh phân tích nhân vật như mổ xẻ một xác chết.
Người ta bắt em tìm "biện pháp tu từ" như thể mỗi câu thơ là một bài toán lý thuyết.
Người ta bắt em phải viết giống như "bài giảng mẫu", phải nói đúng "ý thầy cô", phải nhớ từng từ ngữ như một con vẹt lặp lại – không được sai dù chỉ một dấu chấm câu.

Nhưng… Văn chương không sinh ra để chấm điểm.
Văn chương sinh ra để cảm.
Để khóc.
Để thở cùng người viết.
Để em biết đau với Chí Phèo, xót xa với chị Dậu, biết buốt lạnh với cánh đồng "Tràng Giang" chiều mưa…

Vậy mà bây giờ, môn Văn khiến biết bao trái tim trẻ tuổi mệt mỏi. Những đứa trẻ từng thích viết lách giờ sợ cả cầm bút. Những em học sinh từng mê thơ nay chỉ biết gồng mình học thuộc để thi. Có em đã từng viết những dòng thơ ngô nghê nhưng đầy chân thành, bị trả lại bài vì "không đúng dạng đề". Có em từng kể về mẹ trong một bài văn khiến bạn bè rơi nước mắt, nhưng bị phê: "Lạc đề, điểm dưới trung bình."

Hỏi sao tụi nhỏ không còn yêu Văn nữa?
Hỏi sao mỗi giờ kiểm tra Văn, lũ trẻ lại ngồi khóc trong câm lặng, bởi những trang giấy trắng không phải vì lười biếng – mà vì chẳng còn gì để viết khi cảm xúc đã bị bóp nghẹt?

Môn Văn bây giờ là một cuộc chạy đua không hồi kết.
Chạy theo đề thi.
Chạy theo đáp án.
Chạy theo những thứ xa lạ với trái tim.

Thầy cô đau vì học trò không còn yêu Văn.
Học trò đau vì thầy cô không còn cho phép mình được viết như bản thân.
Cả hai đều mỏi mệt, nhưng chẳng ai dừng lại.
Chúng ta tiếp tục dạy – tiếp tục học – tiếp tục viết những bài văn mẫu vô cảm, chấm những bài thi vô hồn… như thể đang cắm hoa lên mộ phần của một tâm hồn đã chết.

Có ai từng hỏi:
“Nếu một bài văn khiến học trò bật khóc khi viết, và khiến người chấm rơi nước mắt khi đọc… thì dù sai chính tả, dù không đúng dạng đề – bài văn ấy có đáng điểm mười không?”

Văn không nên là vũ khí tra tấn cảm xúc.
Văn phải là đôi tay đỡ lấy những tâm hồn rách nát, là giọt nước trên sa mạc lòng người.

Nhưng hiện tại...
Có quá nhiều học sinh học Văn như học cách nuốt ngược nước mắt.

Môn Văn đã từng là nơi để người ta viết ra điều không thể nói.
Giờ đây, nó lại là nơi người ta phải im lặng vì nói ra cũng chẳng ai chấm điểm cho cảm xúc.

Nếu bạn từng đau vì một bài Văn không được điểm cao, từng khóc vì một đoạn văn bị gạch chéo đỏ chót dù em viết bằng trái tim – thì hãy nhớ:
Đó không phải lỗi của em. Đó là một nền giáo dục đã quên mất rằng Văn chương sinh ra không phải để làm bài thi. Mà là để cứu rỗi con người.

1
28 tháng 6

Giữ phím trái tô xanh là đọc được nhé