Vì sao Tố Hữu không dùng "ve kêu" mà lại dùng "ve ngân" và không dùng "nắng vàng" mà lại dùng "nắng đào"?
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào.
(Tố Hữu, Khi con tu hú)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mk có để ý thì thấy phần lớn các câu hỏi bn đăng đều ghi môn học là Ngữ Văn lớp 7 nhưng thật sự thì đó là Tiếng Việt lớp 5. Lần sau bn có đăng câu hỏi thì bn để ý và sửa đổi giúp mk nha.
Chúc bạn học tốt!
a) bản kiểm điểm
b) hồn thơ lãng mạn
c) thái độ bàng quan
d) Các chiến sĩ thật ngang tàng
e) bức tranh thủy mặc
Mình làm từ đúng còn từ không đúng thì bạn tự gạch nhé!
~ Chúc bạn học tốt! ~
a) - Từ miệng có nghĩa là một bộ phận trên khuôn mặt người (miệng 1):
+ Miệng cười
+ Miệng rộng thì sang
+ Há miệng chờ sung
- Từ miệng có nghĩa là vật có hình cong, hở ra hình khá tròn/ làm lụng để nuôi (miệng 2):
+ Nhà 5 miệng ăn
+ Miệng bát
+ Miệng túi
* Các câu/ từ ở (miệng 1) là nghĩa gốc
* Các câu/ từ ở (miệng 2) là nghĩa chuyển
b) - Sườn mang nghĩa là một bộ phận trên cơ thể người (sườn 1):
+ Xương sườn
+ Hích vào sườn
- Sườn mang nghĩa là khu vực bao quanh, phần quan trọng, chiếm phần lớn (sườn 2):
+ Sườn núi
+ Đánh vào sườn địch
+ Sườn xe đạp
+ Hở sườn
+ Sườn nhà
* (Sườn 1) là nghĩa gốc.
(Sườn 2) là nghĩa chuyển.
ở bảng đấy xếp hạng người có nhiều GP nhất mà
vì nếu muốn lấy GP thì cần chăm chỉ trả lời câu hỏi đúng và đây đủ
đúng đó ở bảng đấy xếp hạng người có nhiều GP nhất mà
vì nếu muốn lấy GP thì cần chăm chỉ trả lời câu hỏi đúng và đây đủ
Từ "đậu" ở ba cụm này là đồng âm, nhưng mang nghĩa khác nhau:
Từ "bò" trong ba cụm này cũng là đồng âm nhưng khác nghĩa:
Từ "chỉ" ở các cụm này có bốn nghĩa khác nhau:
1) Cô ấy biết cách pha cà phê sữa rất ngon.
2) Trong lớp, Nam thường pha trò khiến cả bọn cười nghiêng ngả.
3) Chiếc đèn pha lê trong phòng khách tỏa ánh sáng lấp lánh.
4) Đó là một pha ghi bàn đẹp mắt khiến cả khán đài vỡ òa.
Thanh sắt rất cứng.: từ cứng dùng theo nghĩa gốc.
Tay nghề cô ấy rất cứng.: từ cứng dùng theo nghĩa chuyển.
Nó rất cứng đầu.: từ cứng dùng theo nghĩa chuyển.
Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!
Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!
vì thế nó mới hợp vần mới gọi là thơ ,rồi khi tố hữu viết là 've kêu' với nắng vàng thì lại hỏi sao ko dùng 've ngân' với nắng đào .😑
Tố Hữu không dùng “ve kêu” mà dùng “ve ngân” vì từ “ngân” gợi được sự liên tưởng âm thanh tiếng ve vang lên như những khúc nhạc du dương, ngân nga đặc trưng của mùa hè. Còn từ “đào” trong “nắng đào” gợi được màu tươi thắm, vàng rực rỡ của nắng hè, sắc nắng khác hẳn với nắng thu và nắng xuân. Đó là lí do vì sao tác giả không dùng “nắng vàng” mà lại dùng “nắng đào”.