K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3

Productive là năng suất nhé bạn

29 tháng 3

Productive là năng suất ạ


Để giải bài toán này, ta cần tính thời gian xe A đi từ A đến G, sau đó dùng thời gian này để tính vận tốc cần thiết của xe B trong hai trường hợp.

  1. Thời gian xe A đi từ A đến G:
    • Quãng đường AG = 120 km
    • Vận tốc xe A = 50 km/h
    • Thời gian xe A đi từ A đến G: \(t_{A}=\frac{A G}{v_{A}}=\frac{120}{50}=2.4\text{ gi}ờ\)
  2. Trường hợp a: Chuyển động cùng chiều
    • Quãng đường BG = 96 km
    • Thời gian xe B cần để đi từ B đến G: \(t_{B}=t_{A}=2.4\text{ gi}ờ\)
    • Vận tốc xe B cần thiết: \(v_{B}=\frac{B G}{t_{B}}=\frac{96}{2.4}=40\text{ km}/\text{h}\)
  3. Trường hợp b: Chuyển động ngược chiều
    • Quãng đường BG = 96 km
    • Thời gian xe B cần để đi từ B đến G: \(t_{B}=t_{A}=2.4\text{ gi}ờ\)
    • Vận tốc xe B cần thiết: \(v_{B}=\frac{B G}{t_{B}}=\frac{96}{2.4}=40\text{ km}/\text{h}\)

Vậy, trong cả hai trường hợp, vận tốc cần thiết của xe B để gặp xe A tại điểm G cùng một lúc là 40 km/h.

S
30 tháng 3

a; chuyển động cùng chiều: 

đoạn đường AB là: \(s_{AB}=s_{AG}-s_{BG}=120-96=24\left(km\right)\)

Thời gian ô tô đi từ A đến chỗ gặp là: \(t_A=\dfrac{s_{AG}}{v_A}=\dfrac{120}{50}=2,4\left(giờ\right)\)

Quãng đường xe đi từ A đến chỗ gặp cách A là: \(s_A=v_1t=50t\left(1\right)\)

Quãng đường xe đi từ B đến chỗ gặp cách A là: \(s_B=v_2t+24\left(2\right)\)

Từ (1) (2) ⇒ \(50\cdot2,4=v_2\cdot2,4+24⇒\:v_2=40\left(km\text{/}h\right)\)

b; chuyển động ngược chiều:

Thời gian xe A đi đến chỗ gặp là: \(t_A=\dfrac{s_{AG}}{v_{AG}}=\dfrac{120}{50}=2,4\left(\text{giờ}\right)\) (4)

Thời gian xe B đi đến chỗ gặp là: \(t_B=\dfrac{s_{BG}}{v_{BG}}=\dfrac{96}{v_{BG}}\left(3\right)\)

Mà thời gian đi đến chỗ gặp là bằng nhau nên từ (3) (4) ta có

\(\dfrac{96}{v_{BG}}=2,4⇒\:v_{BG}=40\left(km\text{/}h\right)\)

vậy: .....

Đọc văn bản sau: (Lược: Sau khi từ Sài Gòn trở về vì đau tim, Thứ bị thất nghiệp. Đích, anh họ Thứ, chung vốn với Oanh, vợ chưa cưới của Đích, mở một trường tư ở ngoại ô Hà Nội. Do được bổ đi làm ở xa, Đích mượn Thứ đứng chân hiệu trưởng và mời dạy mấy lớp. Ban đầu, Thứ rất hào hứng, tận tâm nhưng chỉ ít lâu, anh chán nghề… Bao nhiêu tiền thu được đều vào...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau:

(Lược: Sau khi từ Sài Gòn trở về vì đau tim, Thứ bị thất nghiệp. Đích, anh họ Thứ, chung vốn với Oanh, vợ chưa cưới của Đích, mở một trường tư ở ngoại ô Hà Nội. Do được bổ đi làm ở xa, Đích mượn Thứ đứng chân hiệu trưởng và mời dạy mấy lớp. Ban đầu, Thứ rất hào hứng, tận tâm nhưng chỉ ít lâu, anh chán nghề… Bao nhiêu tiền thu được đều vào túi Oanh. Oanh không những bóc lột sức lao động của Thứ và San (một giáo viên của trường, dạy các lớp dưới) mà khi nấu cơm cho họ, Oanh còn bắt họ ăn uống quá kham khổ. Nhiều lần Thứ định nói chuyện dứt khoát với Oanh để giải thoát cho mình và tổ chức lại cái trường cho tử tế. Nhưng bản tính nhút nhát, do dự, sợ va chạm nên Thứ cứ ngần ngại, để tình trạng nặng nề kéo dài. Cuộc sống chung đụng ngày càng không chịu nổi vì thói keo bẩn, thớ lợ của Oanh. Thứ bực và buồn lắm vì thấy rằng sống với người nhỏ nhen thì mình cũng thành nhỏ nhen.)

Thứ không đáp. Y ngẫm nghĩ. Mặt y hầm hầm và đôi môi y chụm lại. Rồi y hằn học bảo:

– Kiếp chúng mình, tức lạ. Sao mà cái đời nó tù túng, nó chật hẹp, nó bần tiện thế! Không bao giờ dám nhìn cao một tí. Chỉ những lo ăn, lo mặc. Hình như tất cả nguyện vọng, tất cả mong ước, tất cả mục đích của đời chúng mình, chỉ là mỗi ngày hai bữa. Bao nhiêu tài trí, sức lực lo tính đều chỉ dùng vào việc ấy. Khổ sở cũng vì thế, nhục nhã cũng vì thế, mỏi mòn tài năng, trí óc, giết chết những mong ước đẹp, những hi vọng cao xa cũng vì thế nốt. Lúc nào cũng lo chết đói. Lúc nào cũng làm thế nào cho không chết đói! Như vậy thì sống làm gì cho cực?

Thứ vẫn không thể nào chịu được rằng sống chỉ làm thế nào cho mình và vợ con có cơm ăn, áo mặc thôi. Sống là để làm một cái gì đẹp hơn nhiều, cao quý hơn nhiều. Mỗi người sống, phải làm thế nào cho phát triển đến tận độ những khả năng của mình vào công cuộc tiến bộ chung. Mỗi người chết đi, phải để lại một chút gì cho nhân loại. Có thú vị gì là cái lối sống co quắp quá ư loài vật, chẳng biết việc gì ngoài cái việc kiếm thức ăn đổ vào cái dạ dày. Có ai muốn gục mặt xuống làm gì. Đau đớn thay cho những kiếp sống khao khát muốn lên cao nhưng lại bị áo cơm gì sát đất. Hỡi ôi! Người ta đã phí bao nhiêu tâm huyết, bao nhiêu công lao để giải thoát, từ bỏ tất cả những phú quý vinh hoa của đời mình. Vô ích cả, chừng nào nhân loại chưa thoát khỏi những xiềng xích của cái đói và cái rét. Thứ thường có những lúc sực nhớ đến những cao vọng của mình xưa, ngán ngẩm buồn, tiếc cho mình. Y cứ đinh ninh rằng giá y không bị nghèo thì có lẽ y không đến nỗi đớn hèn thế này đâu. Có lẽ y sẽ làm được một cái gì. Biết bao nhiêu tài năng không nảy nở được, chỉ vì không gặp được một cái hoàn cảnh tốt!

(Nam Cao, Sống mòn, in trong Tuyển tập Nam Cao, tập 2, NXB Văn học, Hà Nội, 2005, tr.259-260)

Thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 6 (trình bày ngắn gọn):

Câu 1. Xác định ngôi kể được sử dụng trong văn bản.

Câu 2. Cuộc sống của người trí thức giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám được thể hiện như thế nào trong văn bản?

Câu 3. Phân tích tác dụng của câu cảm thán được dùng trong đoạn văn sau:

Hỡi ôi! Người ta đã phí bao nhiêu tâm huyết, bao nhiêu công lao để giải thoát, từ bỏ tất cả những phú quý vinh hoa của đời mình. Vô ích cả, chừng nào nhân loại chưa thoát khỏi những xiềng xích của cái đói và cái rét.

Câu 4. Xác định nội dung chính của văn bản trên.

Câu 5. Nhận xét về cách xây dựng nhân vật Thứ trong văn bản trên của tác giả.

Câu 6. Từ suy nghĩ của nhân vật Thứ rằng “Sống là để làm một cái gì đẹp hơn nhiều, cao quý hơn nhiều.”. Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 – 7 dòng) nêu suy nghĩ của bản thân về giá trị của lí tưởng sống đối với mỗi người.

2
29 tháng 3

Câu 1. Ngôi kể được sử dụng trong văn bản là ngôi thứ ba, giúp người đọc cảm nhận rõ hơn tâm trạng và suy nghĩ nội tâm của nhân vật Thứ.

Câu 2. Cuộc sống của người trí thức giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám được thể hiện là tù túng, bần tiện, phải vật lộn với cơm áo gạo tiền. Họ khao khát vươn lên để sống cao đẹp và ý nghĩa hơn, nhưng lại bị hoàn cảnh nghèo đói và sự bất công xã hội đè nặng.

Câu 3. Câu cảm thán nhấn mạnh sự thất vọng và bất lực trước nghịch cảnh xã hội. Nó khơi gợi cảm xúc mạnh mẽ, vừa trách móc vừa đau xót khi con người phải đánh đổi lý tưởng và khát vọng để đối phó với những nhu cầu tối thiểu như đói rét.

Câu 4. Nội dung chính của văn bản là sự phản ánh hiện thực xã hội trước Cách mạng tháng Tám, nơi những người trí thức bị hoàn cảnh nghèo đói, tù túng chèn ép, làm hao mòn tài năng, lý tưởng và khát vọng sống cao đẹp.

Câu 5. Nhân vật Thứ được tác giả xây dựng một cách chân thực, gần gũi, thông qua những dòng suy nghĩ nội tâm sâu sắc. Ông vừa là biểu tượng của một tầng lớp trí thức có lý tưởng, vừa bộc lộ sự bất lực trước hoàn cảnh, từ đó khắc họa số phận bế tắc chung của xã hội thời bấy giờ.

Câu 6. Lý tưởng sống có giá trị rất lớn đối với mỗi người. Nó không chỉ là kim chỉ nam định hướng hành động mà còn là động lực vượt qua khó khăn và thử thách. Lý tưởng sống cao đẹp sẽ giúp con người vươn tới những giá trị ý nghĩa, cống hiến cho xã hội và để lại dấu ấn tốt đẹp, như nhân vật Thứ đã nhận thức rằng "sống là để làm một cái gì đẹp hơn nhiều, cao quý hơn nhiều."

24 tháng 4

Cau 1: Ngôi 3

Câu 2: Cuộc sống của ngươi trí thức trước cách mạng tháng tám được mọi người coi là một cuộc sống : Đói nghèo, bế tắc cùng cực trước số phận bi thảm của mình.

Câu 3: Qua đoạn văn:

-         Câu cảm thán: “ Hỡi ôi!”

-         Tác dụng của câu cảm thán trên:

+    Để thể hiện cảm xúc đau khổ , bế tắc của hiện thực đau khổ, không có cái ăn, không có cái mặc , phải sống lay lắt giữa sự đói nghèo , rét mướt

+     Để tăng thêm phần sinh động của ngôn ngữ nhân vật.

Câu 4: Nội dung chính của văn bản : kể về nội tâm của nhân vật Thứ khi nghĩ về cuộc đời, lí tưởng sống của mình trong hoàn cảnh khó khăn, nghèo khổ, đói rét trong nỗi băn khoăn và lo lắng của mình

Câu 5:

Nhân vật Thứ là một người thuộc tầng lớp trí thức nghèo ông có nhiều hoài bão nhưng lại bất lực trước hoàn cảnh khó khăn của mình. Ông cũng chính là biểu tượng cho tầng lớp trí thức nghèo ở xã hội cũ. Qua đó có thể thấy được sự cảm thông của nhà văn Nam Cao đối với những người thuộc tầng lớp trí thức nghèo trong xã hội cũ

Câu 6:

Qua suy nghĩ của nhân vật Thứ trong tác phẩm “sống mòn” của nhà văn Nam Cao : “ Sống là để làm một cái gì đẹp hơn nhiều, cao quý hơn nhiều”. Em nhận ra rằng lí tưởng sống là không thể thiếu trong cuộc đời của mỗi con người, nó giúp ta hoàn thiện bản thân đẻ theo đuổi thứ giúp ích cho mọi người, nó khiến chúng ta muốn lưu lại dấu ấn tích cực cho mọi người. Nói chung lí tưởng sống là vô cùng quan trọng với mọi người.


a) 

1. Phân hủy sodium hydrogen carbonate (NaHCO3):

2NaHCO3→Na2CO3+H2O+CO2

2. Phân hủy calcium carbonate (CaCO3):

CaCO3→CaO+CO2

b) Khi bột dập lửa bị phân hủy, nó giải phóng ra khí carbon dioxide (CO2) và nước (H2O). Các khí này sẽ bao trùm lên đám cháy, làm giảm nồng độ oxy trong không khí, từ đó ngăn cản quá trình cháy diễn ra. Hơn nữa, quá trình phân hủy này cũng thu nhiệt, làm giảm nhiệt độ của đám cháy. Do đó, bột dập lửa khô có khả năng dập tắt lửa hiệu quả.

BẠN THAM KHẢO NHÁ

28 tháng 3

an nèeee

27 tháng 3

Lào Cai, với sự phong phú về hệ sinh thái, là nơi cư trú của nhiều quần thể sinh vật quý hiếm. Dưới đây là một số quần thể đáng chú ý:

  1. Thực vật quý hiếm:
    • Trầm hương (Aquilaria crassna): Cây trầm mang lại giá trị kinh tế cao và có nguy cơ tuyệt chủng.
    • Giáo tùng (Fokienia hodginsii): Loại cây này cũng đứng trước nguy cơ bị khai thác quá mức.
    • Lan đột biến: Một số loài lan hiếm có mặt ở các khu rừng nguyên sinh.
  2. Động vật quý hiếm:
    • Gấu ngựa (Ursus thibetanus): Một trong những loài gấu đang bị đe dọa do mất môi trường sống.
    • Đười ươi: Mặc dù không phổ biến trong khu vực, nhưng sự hiện diện của chúng còn sót lại ở một số vùng hẻo lánh.
    • Phượng hoàng đất (Pavo muticus): Loài chim quý hiếm, được bảo tồn ở một số khu vực rừng.
  3. Các loài động vật khác:
    • Khỉ đuôi dài (Macaca fascicularis): Loài khỉ này có thể tìm thấy trong các khu rừng già.
    • Rồng bay (Draco volans): Một sinh vật có khả năng bay lượn nhờ vào màng da trên cơ thể.

Việc bảo tồn các quần thể sinh vật này rất quan trọng để duy trì sự đa dạng sinh học và cân bằng hệ sinh thái trong khu vực. Chính phủ và các tổ chức bảo tồn đang nỗ lực thực hiện các chương trình bảo vệ và phục hồi môi trường sống cho các loài này.

Tick giúp mình với ạ

Chúc bạn học tốt !


27 tháng 3

28 D

29 B

30 D

31 A

32 C

33 C

34 A

27 tháng 3

35 What were you doing at 9 o'clock yesterday?

36 There are many speciality shops in a shopping center

37 Shopping centers offer a wide range of products

38 When I was going shopping with my mother yesterday, I saw a thief

39 My mother usually goes to the grocery store

40 When she was working in the field, the tornado came

26 tháng 3

I saw an alien walking when I was walking

26 tháng 3

I saw an alien when I was walking

22 tháng 5

3. Chứng minh công thức:

AF/AB + BE/BC + CN/CA = 1 trong tam giác ABC

Giả thiết:

  • Tam giác ABC.
  • Các điểm F, E, N lần lượt nằm trên các cạnh AB, BC, CA.

Cách chứng minh:

Trường hợp đặc biệt:
Nếu F, E, N là các điểm chia các cạnh theo cùng một tỉ lệ (ví dụ: F chia AB theo tỉ lệ x, E chia BC theo tỉ lệ y, N chia CA theo tỉ lệ z sao cho x + y + z = 1).

Chứng minh tổng quát:

  • Gọi AF = x·AB, BE = y·BC, CN = z·CA, với x, y, z ∈ (0;1).
  • Khi đó:
    \(\frac{A F}{A B} + \frac{B E}{B C} + \frac{C N}{C A} = x + y + z\)
  • Nếu ba điểm F, E, N chia ba cạnh theo tỉ lệ x, y, z sao cho x + y + z = 1, thì tổng trên bằng 1.

Trường hợp đặc biệt:
Nếu F, E, N là trung điểm các cạnh, thì mỗi phân số đều bằng 1/2, tổng lại là 3/2 ≠ 1.
Vậy công thức đúng khi ba điểm chia ba cạnh theo tỉ lệ x, y, z với x + y + z = 1.