Chứng minh: Nếu a2 + b2 chia hết cho 5 thì hai số 2a – b và 2b + a hoặc 2a + b và 2b – a chia hết cho 5.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔHBA~ΔABC
b: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có
\(\widehat{HBA}=\widehat{HAC}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)
Do đó: ΔHBA~ΔHAC
=>\(\dfrac{HB}{HA}=\dfrac{HA}{HC}\)
=>\(HA^2=HB\cdot HC\)
c: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)
ΔBHA~ΔBAC
=>\(\dfrac{S_{BHA}}{S_{BAC}}=\left(\dfrac{BA}{BC}\right)^2=\left(\dfrac{3}{5}\right)^2=\dfrac{9}{25}\)
a) Ta có đcao AH(H thuộc BC)->AH vuông góc với BC->AHB=AHC=90 xét ABH và CBA có AHB=CAB=90 CBA chung ->tg ABH đồng dạng với tg CBA(g-g) b)xét tg ABH vuông tại H có HBA+HAB=90(1) Xét tg ABC có ABC+ACB=90 hayHBA+ACH=90(2) Từ (1) và (2)->HAB=ACH Xét tgHAC và tg HBA có ACH=BAH(cmt) AHC=BHA=90 -> tg HAC đồng dạng với tg HBA(g-g)->AH/HB=CH/AH hay AH2=BH.CH

Xét ΔCEB vuông tại E và ΔCFD vuông tại F có
\(\widehat{B}=\widehat{D}\)
Do đó: ΔCEB~ΔCFD
=>\(\dfrac{CE}{CF}=\dfrac{CB}{CD}=\dfrac{AD}{CD}\)
=>\(\dfrac{CE}{DA}=\dfrac{CF}{CD}\)
=>\(\dfrac{AD}{CE}=\dfrac{DC}{CF}\)
Xét tứ giác AECF có \(\widehat{AEC}+\widehat{AFC}+\widehat{FAE}+\widehat{FCE}=360^0\)
=>\(\widehat{BAD}+\widehat{FCE}=360^0-90^0-90^0=180^0\)
mà \(\widehat{BAD}+\widehat{ADC}=180^0\)(ABCD là hình bình hành)
nên \(\widehat{ADC}=\widehat{FCE}\)
Xét ΔADC và ΔECF có
\(\dfrac{AD}{EC}=\dfrac{DC}{CF}\)
\(\widehat{ADC}=\widehat{ECF}\)
Do đó: ΔADC~ΔECF

g dốc
Đề bài:
Một chiếc xe chuyển động xuống dốc. Hỏi vận tốc trung bình của xe là bao nhiêu?
Giải thích:
Vận tốc trung bình (v_tb) được tính bằng:
\(v_{t b} = \frac{\text{Qu} \overset{\sim}{\text{a}} \text{ng}\&\text{nbsp};đườ\text{ng}\&\text{nbsp};\text{t}ổ\text{ng}}{\text{Th}ờ\text{i}\&\text{nbsp};\text{gian}\&\text{nbsp};\text{t}ổ\text{ng}}\)
Nếu đề bài cho các quãng đường và thời gian cụ thể, bạn chỉ cần thay số vào công thức trên.
Ví dụ:
Nếu xe đi tổng quãng đường 120 m trong 10 giây:
\(v_{t b} = \frac{120}{10} = 12 \&\text{nbsp};\text{m}/\text{s}\)
Kết luận:
- Vận tốc trung bình = Tổng quãng đường / Tổng thời gian

tiến hành cách mạng sớm , kinh tế phát triển, nhân lực dồi dào và có nhiều cải tiến kỉ thuật!!!!

1. Xác định công thức hóa học của oxit từ phản ứng hòa tan vào dung dịch H₂SO₄ 20%
Cách làm:
- Khi một oxit hòa tan vào dung dịch H₂SO₄, tùy vào loại oxit (bazơ, axit, lưỡng tính) sẽ xảy ra phản ứng tạo muối và/hoặc nước.
- Nếu đề bài cho số liệu cụ thể (khối lượng oxit, khối lượng dung dịch, lượng H₂SO₄ phản ứng...), bạn sẽ dựa vào các dữ kiện đó để lập phương trình hóa học, tính số mol, từ đó xác định công thức hóa học của oxit.
Ví dụ minh họa:
Giả sử có 8 gam oxit hòa tan vừa đủ trong dung dịch H₂SO₄ 20%. Sau phản ứng, thu được 11,4 gam muối sunfat khan.
- Gọi oxit là MO (M là kim loại hóa trị II).
- Phản ứng: MO + H₂SO₄ → MSO₄ + H₂O
- Số mol muối: n = 11,4 / (M + 96)
- Số mol oxit: n = 8 / (M + 16)
- Vì tỉ lệ mol là 1:1, ta có:
\(\frac{8}{M + 16} = \frac{11 , 4}{M + 96}\)
Giải phương trình tìm M → xác định tên oxit.
Kết luận:
- Để xác định công thức oxit, cần lập phương trình hóa học và sử dụng các dữ kiện khối lượng, số mol để tìm ra kim loại M, từ đó xác định công thức oxit.

5. Hội thoại học tập: Tình thái, cảm thán, gọi đáp
- Tình thái: Thể hiện thái độ, ý kiến của người nói (ví dụ: “Chắc là bạn đã hiểu bài rồi nhỉ?”)
- Cảm thán: Thể hiện cảm xúc (ví dụ: “Ôi, bài này khó quá!”)
- Gọi đáp: Dùng để gọi hoặc đáp lại (ví dụ: “Lan ơi, giúp mình với!” – “Có mình đây!”)
Ta có:
(2a - b)(2a + b) = 4a^2 - b^2 = 5a^2 - (a^2 + b^2)
(2b + a)(2b - a) = 4b^2 - a^2 = 5b^2 - (a^2 + b^2)
Vì : 5a^2 , 5b^2 và (a^2 + b^2) chia hết cho 5
thì (2a - b)(2a + b) chia hết cho 5
và (2b + a)(2b - a) chia hết cho 5
mà 5 là số nguyên tố
nên: 2a - b và 2b + a hoặc 2a + b và 2b - a chia hết cho 5 (đpcm)