Mọi người ơi, đi bốc đồng tiếng anh là gì ạ? Hỏi cho vui thôi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Olm chào em. Cảm ơn em đã yêu thích các bài giảng, bài luyện, khóa học... của Olm. Chúc em học tạp hiệu quả và có những giây phút giao lưu thú vị cùng cộng đồng Olm, em nhé.

(x - 10) x 7 = 77
x - 10 = 77 : 7
x - 10 = 11
x = 11 + 10
x = 21
Vậy x = 21

Học một biết mười
Học thầy không tày học bạn
Học đi đôi với hành
Có công mài sắt có ngày nên kim
Văn ôn võ luyện
Học ăn, học nói, học gói, học mở
Ăn vóc học hay
Thua thầy một vạn, không bằng thua bạn một li

Các từ láy :
- Mát → mát mẻ
→ Câu: Trời hôm nay rất mát mẻ, thích hợp để đi chơi. - Xinh → xinh xắn
→ Câu: Bé Lan có gương mặt xinh xắn và đáng yêu. - Đẹp → đẹp đẽ
→ Câu: Ngôi nhà mới xây trông thật đẹp đẽ và hiện đại. - Xe → xe xịn (từ láy âm đầu, dùng trong ngôn ngữ nói)
→ Câu: Anh ấy mới mua một chiếc xe xịn màu đen bóng. - Hoa → hoa hoè (từ láy thể hiện màu sắc, trang trí)
→ Câu: Cô ấy ăn mặc lòe loẹt, nhiều hoa hoè hoa sói.
Các từ ghép :
Mát → máy mát
→ Câu: Mẹ mua cho em một cái máy mát để dùng mùa hè.
- Xinh → xinh đẹp
→ Câu: Cô giáo em rất xinh đẹp và hiền hậu. - Đẹp → đẹp trai
→ Câu: Anh trai em rất đẹp trai và học giỏi. - Xe → xe đạp
→ Câu: Mỗi sáng em đi học bằng xe đạp. - Hoa → hoa hồng
→ Câu: Mẹ trồng rất nhiều hoa hồng ở sân trước nhà.

Olm chào em, cảm ơn tình cảm và sự yêu mến của em giành cho Olm. Đây là động lực tinh thần vô cùng ý nghĩa để thầy cô, đội ngũ Olm luôn hết mình, tận tụy tận tâm cống hiến cho giáo dục.

Đặt \(A=2^2+2^3+\cdots+2^{2005}\)
=>\(2A=2^3+2^4+\cdots+2^{2006}\)
=>\(2A-A=2^3+2^4+\cdots+2^{2006}-2^2-2^3-\cdots-2^{2005}\)
=>\(A=2^{2006}-4\)
\(C=4+2^2+2^3+\cdots+2^{2005}\)
\(=4+2^{2006}-4=2^{2006}\)
=>C là lũy thừa có cơ số 2

những bạn hs hiện nay đavấn đề dùng Ai không sử dụng chất xám của mình lên tình hình học tập sẽ giảm sút kiến thức sẽ quên hết đi bởi vì tôi cũng đã từng trong số đó. lên tôi khuyên các bạn hãy bỏ AI .

-\(x\).(\(x+7\)).(\(x\) - 4) = 0
\(\left[\begin{array}{l}x=0\\ x+7=0\\ x-4=0\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{l}x=0\\ x=-7\\ x=4\end{array}\right.\)
Vậy \(x\) ∈ {-7; 0; 4}

Stt | Tên BPTT | Khái niệm | Tác dụng | Các cách |
1 | So sánh | Đối chiếu 2 sự vật, hiện tượng có nét tương đồng | Làm nổi bật đặc điểm của sự vật được miêu tả, tạo hình ảnh sinh động | So sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng |
2 | Nhân hóa | Gắn cho sự vật, hiện tượng những hành động, tính cách của con người | Làm cho sự vật trở nên gần gũi, sinh động, giàu cảm xúc | Xưng hô với vật như với người ; Dùng từ miêu tả hoạt động, trạng thái của người để tả vật ; Trò chuyện với vật như với người |
3 | Ẩn dụ | Gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên sự giống nhau ngầm | Gợi hình, gợi cảm, tăng sức biểu đạt và hàm ý sâu sắc | Ẩn dụ hình thức ; Ẩn dụ cách thức ; Ẩn dụ phẩm chất ; Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác |
4 | Hoán dụ | Gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác có quan hệ gần gũi | Tạo cách diễn đạt cô đọng, gợi nhiều liên tưởng | Lấy cụ thể gọi trừu tượng ; Lấy bộ phận chỉ toàn thể ; Lấy dấu hiệu chỉ vật chứa dấu hiệu ; Lấy vật chứa chỉ vật bị chứa |
5 | Liệt kê | Sắp xếp nối tiếp 1 loạt từ hoặc cụm từ cùng loại | Làm nổi bật đặc điểm, tăng sức gợi hình, gợi cảm, nhấn mạnh ý | Dùng chuỗi/cụm từ cùng loại, có thể cách nhau bằng dấu phẩy |
6 | Điệp từ, điệp ngữ | Lặp lại cụm từ, từ, câu trong một đoạn văn hoặc thơ | Nhấn mạnh, tạo âm hưởng, tăng tính biểu cảm | Điệp từ, điệp cấu trúc |
Act impulsively or do something on impulse
go impulsively