Hãy nêu các bước để thực hiện việc sắp xếp dữ liệu ở nhiều cột.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


−- lợi ích của việc sắp xếp dữ liệu : để danh sách dữ liệu có thứ tự, dễ nhìn và tính toán.
VD : Sắp xếp điểm trung bình của các bạn trong lớp theo kiểu giảm dần ( để xem ai hạng 1,2,3... )
−- lợi ích của việc lọc dữ liệu : dễ tìm kiếm dữ liệu, dễ tính toán và làm bảng tính đẹp mắt hơn.

=> -Sắp xếp dữ liệu là hoán đổi vị trí các hàng để giá trị dữ liệu trong 1 hay nhiều cột được sắp xếp theo thứ tụ tăng dần hay giảm dần.
-Lọc dữ liệu là chọn và chỉ hiển thị các hàng thỏa mãn các tiêu chuẩn nhất định nào đó.

Câu 2: Dấu hiệu xác định nhân vật trữ tình
- Dấu hiệu rõ ràng nhất là từ ngôi thứ nhất (“tôi”) xuất hiện xuyên suốt bài thơ:
- Ngoài ra, những cảm xúc như “nao nức như hồi trẻ”, “quên cả màu hoa đại”… đều bộc lộ nội tâm và tình cảm sâu nặng của người trở về sau mười năm xa quê.
Câu 3: Đề tài và chủ đề của bài thơ
- Đề tài: Nỗi xúc động của người con xa quê khi trở về làng cũ sau một thời gian dài.
- Chủ đề: Tình yêu quê hương sâu nặng, sự gắn bó thiêng liêng với ký ức tuổi thơ và cảnh vật quê hương.
Câu 4: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ
- Cảm hứng hoài niệm và yêu thương sâu lắng: Tác giả hồi tưởng về những kỷ niệm xưa, thể hiện niềm xúc động khi thấy quê hương đổi thay mà vẫn giữ hồn cốt thân quen.
Câu 5: Từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình yêu quê hương
- “bước đường quê”, “hội hè”, “núi mỉm cười”, “ruộng vỡ đường cày”, “ngõ trải rơm”, “hoa đại”, “gạo tám thơm”…
- Những hình ảnh này đều rất gần gũi, bình dị, gợi lên tình cảm tha thiết với quê hương.
Câu 6: Nội dung chính của bài thơ
- Bài thơ là tâm sự của người con xa quê sau mười năm trở về, với biết bao xúc cảm trào dâng: vui mừng, xúc động, bồi hồi... Bằng những hình ảnh giản dị mà xúc động, tác giả thể hiện tình yêu quê hương sâu sắc và vẻ đẹp của ký ức tuổi thơ trong lòng mỗi người.

4^x+342=7^y
4^x phải lẻ vì 7^y lúc nào cũng lẻ
x =0 ( 4^0 = 1 ; 1 lẻ )
có 7^y=342+1
7^y = 343
7^3=343
y =3


(x - 10) x 7 = 77
x - 10 = 77 : 7
x - 10 = 11
x = 11 + 10
x = 21
Vậy x = 21

Học một biết mười
Học thầy không tày học bạn
Học đi đôi với hành
Có công mài sắt có ngày nên kim
Văn ôn võ luyện
Học ăn, học nói, học gói, học mở
Ăn vóc học hay
Thua thầy một vạn, không bằng thua bạn một li

our school life is pretty busy, but it's really rewarding. We have lessons in lots of subjects, and we often give presentations to our classmates. We also go on school trips quite a bit, which is a great way to learn outside the classroom. Many of us take part in after-school activities too, like sports or clubs. Of course, we sit exams to show what we've learned, and we always do homework to practice our skills
Mấy chỗ in đạm là mình đánh dấu từ nha

Bài thơ: Tình mẹ
Tác giả: Thích Nhật Tử
Dù con đếm được cát sông
Nhưng không đếm được tấm lòng mẹ yêu
Dù con đo được sớm chiều
Nhưng không đo được tình yêu mẹ hiền
Dù con đi hết trăm miền
Nhưng tình của mẹ vẫn liền núi non
Dù con cản được sóng cồn
Nhưng không ngăn được tình thương mẹ dành
Dù con đến được trời xanh
Nhưng không đến được tâm hành mẹ đi
Dù con bất hiếu một khi
Tình thương mẹ vẫn thầm thì bên con
Dù cho con đã lớn khôn
Nhưng tình mẹ vẫn vuông tròn trước sau.
Ôi tình mẹ tợ trăng sao
Như hoa hồng thắm một mầu thủy chung
Tình của mẹ lớn khôn cùng
Bao dung vạn loại dung thông đất trời.
Ôi tình mẹ đẹp tuyệt vời
Làm con hiếu thảo trọn đời khắc ghi
Ơn Cha lành cao như núi thái
Đức Mẹ hiền sâu tợ biển khơi
Dù cho dâng trọn cuộc đời
Cũng không trả hết ơn người sanh ra .
Đây là bài thơ Tình mẹ của Thích Nhật Tử, có gì thì bạn có thể giúp bạn ý ạ!
Nháy chuột vào nút lệnh Sort sa trong nhóm lệnh Sort & Filter.
Chọn thẻ Data.
Chọn OK.
Chọn một ô trong cột cần sắp xếp dữ liệu.
Thêm mức sắp xếp, lựa chọn cột, tiêu chí và cách sắp xếp trong hộp thoại Sort.