K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DH
Đỗ Hoàn
CTVHS VIP
1 tháng 7

Trong thế giới muôn vàn hình thái thơ ca, bài thơ tám chữ luôn mang một vẻ đẹp riêng, một sự cân bằng hài hòa giữa độ dài vừa đủ để kể một câu chuyện, gửi gắm một thông điệp, mà vẫn giữ được sự cô đọng, tinh tế. Khi đọc một bài thơ tám chữ, tôi thường nhận thấy sự uyển chuyển trong từng dòng, như một dòng chảy nhẹ nhàng nhưng ẩn chứa những tầng ý nghĩa sâu xa. Không quá dài để trở nên lê thê, cũng không quá ngắn để thiếu vắng cảm xúc, mỗi câu tám chữ như một nhịp điệu đều đặn, dẫn dắt người đọc đi qua từng khung cảnh, từng trạng thái cảm xúc mà tác giả muốn thể hiện. Dù là về tình yêu, thiên nhiên, hay những suy tư về cuộc đời, sự sắp xếp khéo léo của ngôn từ trong cấu trúc tám chữ thường tạo nên một âm hưởng đặc biệt, dễ đi vào lòng người và đọng lại thật lâu.

30 tháng 6

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

2 tháng 7

Cảm ơn bạn vì đã đánh giá về bài giảng của OLM. Chúc bạn học tốt!

2 tháng 7

mình không biết đâu, mới học lớp 5 thôi mà.

(4,0 điểm) Đọc văn bản:NHỮNG VÙNG TRỜI KHÁC NHAU Tóm tắt bối cảnh: Lê và Sơn là pháo thủ trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước. Lần đầu gặp gỡ, Lê không có cảm tình với Sơn – một công tử Hà Nội trắng trẻo. Sau ba năm, những ấn tượng đầu tiên về Sơn đã thay đổi. Lê và Sơn trở thành đôi bạn thân. Họ cùng về Nghệ An đóng quân cạnh làng của Lê. Trong một trận chiến đấu,...
Đọc tiếp

(4,0 điểm) Đọc văn bản:

NHỮNG VÙNG TRỜI KHÁC NHAU

Tóm tắt bối cảnh: Lê và Sơn là pháo thủ trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước. Lần đầu gặp gỡ, Lê không có cảm tình với Sơn – một công tử Hà Nội trắng trẻo. Sau ba năm, những ấn tượng đầu tiên về Sơn đã thay đổi. Lê và Sơn trở thành đôi bạn thân. Họ cùng về Nghệ An đóng quân cạnh làng của Lê. Trong một trận chiến đấu, Sơn bị thương nặng phải vào Quân y viện. Khi Sơn trở lại đơn vị, anh được phân công tiếp tục ở lại Nghệ An, còn Lê được điều ra Hà Nội. Phần văn bản sau kể về cảnh hai người bạn chia tay để chuyển đến chiến đấu ở những vùng trời khác nhau.

Một đêm, Lê và Sơn đứng bên nhau rất lâu trên cái gò đất xung quanh ì ầm tiếng sấm và tiếng nước lũ đổ về. Trước mặt hai người chỉ huy, những pháo thủ của đại đội pháo cũ gặp nhau trên mảnh đất miền Tây Quảng Bình đang từ biệt nhau. Đại đội pháo của họ như một gốc cây đã lớn, nhựa cây ứ đầy tỏa ra thành hai nhánh.

Đại đội của Lê đã dàn xe pháo sẵn sàng trên mặt đất theo đội hình hành quân.

Lê ngửng lên ngắm một lần cuối cùng vùng trời quê hương mình, nói với Sơn:

– Mấy hôm nay ngày nào chúng cũng cho máy bay trinh sát…

– Cậu cứ yên tâm. Chúng mình sẽ bảo vệ cái đập nước và vùng trời quê hương của cậu bằng mọi giá…

– Tớ rất tin… Tớ rất tin cậu!

Sau ba năm sống với nhau từ ngày hai người còn ngồi trên hai chiếc ghế sắt của một khẩu 37 cũ kỹ, lần này Lê và Sơn mỗi người nhận một nhiệm vụ. Họ chia nhau tấm giát nằm, vài tấm áo sặc mùi thuốc đạn và chia nhau bầu trời Tổ quốc trên đầu. Tận trong những ý nghĩ sâu kín nhất của Lê, anh đã coi Sơn như một đồng chí thân thiết nhất trong đời lính – “Đi nhá!”. Họ bắt tay nhau, từ biệt nhau chỉ có hai tiếng ấy.

Lê bắt đầu một cuộc hành quân dài. Những thùng xe chất đầy đồ đạc. Bên những nòng pháo chênh chếch chĩa lên trời lại bày ra trước mắt thiên hạ cả cuộc sống bình thường của con nhà lính. Hãy nhìn những người chiến sĩ cao xạ ngồi ngất ngưởng hai bên thành xe; có một trăm người lính thì có một trăm cuộc đời và vùng trời quê khác nhau. Họ đi qua cầu Bùng, cầu Hổ, Hàm Rồng và Nam Định, Phủ Lý, để lại phía sau rất xa những đèo Ngang, Quán Hầu[1], Bãi Hà… Những vùng trời họ đã để lại một nửa tâm hồn ở đấy.

[…] Thế là hôm nay Lê đã đứng dưới bầu trời Hà Nội, cạnh những người đồng đội mới và cũ. Trời gần sáng. Sau lưng Lê, Thủ đô đầy tiếng động như một cái tổ ong vừa thức giấc. Lê tựa lưng vào vách ụ pháo và nhớ lại giấc mơ vừa qua[2]. Phải rồi, Sơn có ra ngoài này đâu? Sơn đang chiến đấu trong vùng trời quê hương của Lê. Ngày nào hai người mới từ biệt nhau trên gò đất trận địa của đại đội Sơn, những ụ pháo ở đấy đắp bằng phù sa sông Lam vàng tươi như nghệ, giữa một bãi sông trồng toàn lạc.

Đất phù sa sông Hồng truyền[3] sang người Lê một cảm giác mát lạnh – “Như thể là mình đã đứng ở đây – Lê chợt nghĩ một cách thú vị – bên cạnh Hà Nội, cái thành phố Thủ đô mà Sơn từng thân thuộc từng gốc cây, từng mảnh tường và cả từng sắc mây trên nóc phố”.

(Nguyễn Minh Châu, Tuyển tập truyện ngắn hay nhất của Nguyễn Minh Châu,
NXB Văn học, 2022, tr.33 - 35)

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Xác định ngôi kể được sử dụng trong văn bản.

Câu 2. Trong văn bản, quê hương của Lê và quê hương của Sơn gắn với hai dòng sông nào?

Câu 3. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu văn sau: Đại đội pháo của họ như một gốc cây đa lớn, nhựa cây ứ đầy toả ra thành hai nhánh.

Câu 4. Nêu vai trò của chi tiết Họ chia nhau tấm giát nằm, vài tấm áo sặc mùi thuốc đạn và chia nhau bầu trời Tổ quốc trên đầu trong việc thể hiện nội dung văn bản.

Câu 5. Hai ngữ liệu sau đây có sự tương đồng nào về ý nghĩa?

– Họ đi qua cầu Bùng, cầu Hổ, Hàm Rồng và Nam Định, Phủ Lý, để lại phía sau rất xa những đèo Ngang, Quán Hầu, Bãi Hà… Những vùng trời họ đã để lại một nửa tâm hồn ở đấy.

(Những vùng trời khác nhau – Nguyễn Minh Châu)

– Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi, đất đã hoá tâm hồn!

(Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên)

Chú thích:

[1] Ngữ liệu nguồn ghi là Hầu.

[2] Giấc mơ Lê gặp lại Sơn tại Hà Nội được nói đến ở phần đầu tác phẩm.

[3] Ngữ liệu nguồn ghi là chuyền.

1
2 tháng 7

Chịu!

30 tháng 6
1. Chữ thầy trong cõi người ta Dặm dài hoa nắng trời xa biển đầy. 2. Dạy con từ thưở tiểu sinh Gần thầy gần bạn tập tành lễ nghi Học cho "cách vật trí tri" Văn chương chữ nghĩa nghề gì cũng thông.
đây nha
30 tháng 6

- Một chữ là thầy, nữa chữ cũng là thầy

- Tôn sư trọng đạo

- Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy.

- Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.

- Không thầy đố mày làm nên.

30 tháng 6

Các tiếng hiệp vần với nhau trong các câu thơ là:

- "ve" với "hè"

- "ơi" với "vơi"

- "vơi" với "trời"

30 tháng 6

ko có tiếng nào hiệp vần nhé


30 tháng 6

Olm chào em, hiện tại em đang là vip của Olm,. Em có thể sử dụng toàn bộ học liệu của olm các bài giảng, bài luyện của Olm không giới hạn trong thời gian em là vip, em nhé. Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm.

29 tháng 6

Đối với mỗi người, tình yêu quê hương, đất nước là một tình cảm thiêng liêng, sâu sắc. Tình yêu ấy không phải là những lời nói sáo rỗng mà được thể hiện bằng những hành động cụ thể để góp phần xây dựng Tổ quốc thêm giàu đẹp. Là một "mầm lá nhỏ" của đất nước Việt Nam kiêu hùng, tình yêu trong em bắt nguồn từ những điều giản dị nhất: là cánh đồng lúa chín vàng nơi em lớn lên, là con đường làng rợp bóng cây xanh, là lời ru của bà, của mẹ. Em yêu lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của cha ông, tự hào về những danh lam thắng cảnh tươi đẹp trải dài khắp dải đất hình chữ S. Để tình yêu ấy không chỉ nằm trong suy nghĩ, em tự nhủ phải biến nó thành hành động. Việc làm thiết thực nhất của em lúc này là ra sức học tập, rèn luyện đạo đức để trở thành một công dân tốt. Em sẽ cố gắng học thật giỏi để mai sau có thể dùng kiến thức của mình làm cho đất nước ngày càng phát triển, văn minh. Bên cạnh đó, em sẽ làm những việc nhỏ bé nhưng ý nghĩa như không vứt rác bừa bãi để bảo vệ môi trường, lễ phép với người lớn, yêu thương bạn bè và luôn tự hào khi giới thiệu về văn hóa, con người Việt Nam. Em tin rằng, mỗi việc làm tốt của chúng ta hôm nay sẽ là một viên gạch nhỏ, góp phần xây dựng một Việt Nam ngày càng giàu mạnh, sánh vai với các cường quốc năm châu.

29 tháng 6

@ Nhật quang Trần, nếu bạn không có câu trả lời thì vui lòng đừng nhắn linh tinh trên diễn đàn nhé!

29 tháng 6

C1, cái lược


29 tháng 6

C4,bồ câu

29 tháng 6

**Trả lời:
1. Từ địa phương (Chỉ sử dụng ở một số địa phương nhất định): (25 từ)

  1. - Bầm: Mẹ (vùng trung du Bắc Bộ)
  2. - Tía: Cha (Nam Bộ)
  3. - Má: Mẹ (Nam Bộ, Nam Trung Bộ)
  4. - U: Mẹ (một số tỉnh phía Bắc)
  5. - Thầy: Cha (một số vùng)
  6. - Mế: Mẹ (vùng núi phía Bắc)
  7. - Tru: Trâu (miền Trung)
  8. - Chủi: Chổi (miền Trung)
  9. - Đọi: Bát (miền Trung)
  10. - Mần: Làm (miền Trung)
  11. - Răng: Sao (miền Trung)
  12. - Mô: Đâu, nào (miền Trung)
  13. - Tê: Kia (miền Trung)
  14. - Bạc hà: Rau húng (Nam Bộ)
  15. - Chảnh: Kiêu căng (Nam Bộ)
  16. - Xỉn: Say (Nam Bộ)
  17. - Nói xạo: Nói dối (Nam Bộ)
  18. - Bắp: Ngô (Nam Bộ)
  19. - Trễ: Muộn (Nam Bộ)
  20. - Heo: Lợn (Nam Bộ)
  21. - Thơm: Dứa (Nam Bộ)
  22. - Cá lóc: Cá quả (Nam Bộ)
  23. - Ghe: Thuyền (Nam Bộ)
  24. - Li: Cốc (Nam Bộ)
  25. - Chén: Bát (Nam Bộ)


2. Từ vùng (Sử dụng phổ biến trong một vùng lớn hơn địa phương, nhưng chưa phải toàn quốc): (10 từ)

  1. - Dọc mùng: (Bắc Bộ)
  2. - Cơm rang: (Bắc Bộ)
  3. - Béo: (Bắc Bộ)
  4. - Cốc: (Bắc Bộ)
  5. - Chăn: (Bắc Bộ)
  6. - Áo cánh: Áo ngắn (Bắc Bộ)
  7. - Quần soóc: Quần đùi (một số vùng)
  8. - Cà rem: Kem (một số vùng)
  9. - Xí muội: Ô mai (một số vùng)
  10. - Me: Mía (một số vùng)


3. Từ toàn dân (Sử dụng phổ biến và được hiểu trên cả nước): (15 từ)

  1. - Mẹ
  2. - Cha
  3. - Con
  4. - Nhà
  5. - Ăn
  6. - Uống
  7. - Đi
  8. - Đứng
  9. - Ngồi
  10. - Học
  11. - Làm
  12. - Xe
  13. - Trường
  14. - Sách
  15. - Vở