\(\frac{1}{4} + \frac{1}{3} : 3 x = - 5\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


1 + 2 - 3 + 4 + 5 - 6 + ... + 97 + 98 - 99
= (1 + 2 - 3) + (4 + 5 - 6) + (7 + 8 - 9) + ... + (97 + 98 - 99)
= 0 + 3 + 6 + ... + 96
= (3 + 96) * (\(\frac{96-3}{3}\) +1) : 2
= 99 * \(\frac{96-3+3}{3}\) : 2
= 99 * \(\frac{96}{3}\) : 2
= 99 * 32 : 2
= 3168 : 2
= 1584
1+2-3+4+5-6 + .....+97 +98 -99
= (1+2-3) + (4+5-6) + (7+8-9) +... + (97+98-99) (33 nhóm 3 số hạng)
= 0 + 3 + 6 + ...+96
= (0+96) x 33 : 2
= 1584

ĐKXĐ: x∉{2;-2}
Ta có: \(T=\frac{4}{x+2}+\frac{3}{x-2}+\frac{5x+2}{4-x^2}-\frac{x^2-2x+4}{x^3+8}\)
\(=\frac{4}{x+2}+\frac{3}{x-2}-\frac{5x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{1}{x+2}\)
\(=\frac{3}{x+2}+\frac{3}{x-2}-\frac{5x+2}{\left(x-2)\left(x+2\right)\right)}=\frac{3x-6+3x+6-5x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)
\(=\frac{x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{1}{x+2}\)

Sửa đề: \(F=\frac{3^{16}\cdot5^4+3^6\cdot5^7}{3^{14}\cdot5^5+3^4\cdot5^8}+\frac{\sqrt{100}+3\cdot\sqrt{49}-1}{3+2\cdot\sqrt{36}-\sqrt{25}}\)
\(=\frac{3^6\cdot5^4\left(3^{10}+5^3\right)}{3^4\cdot5^5\cdot\left(3^{10}+5^3\right)}+\frac{10+3\cdot7-1}{3+2\cdot6-5}=\frac{3^2}{5}+\frac{30}{-2+12}=\frac95+\frac{30}{10}\)
\(=\frac95+3=\frac{24}{5}\)

Giải
Cạnh hình vuông là:
20 × 2 = 40 (\(cm^2\) )
Diện tích hình vuông là:
40 × 40 = 1600 (\(cm^2\) )
Diện tích hình tròn là:
20 × 20 × 3,14 = 1256 (\(cm^2\) )
Diện tích phần còn thừa là:
1600 − 1256 = 344 (\(cm^2\) )
Đáp số: 344 \(cm^2\)
Giải
Cạnh hình vuông là:
20 × 2 = 40 (\(c m^{2}\) )
Diện tích hình vuông là:
40 × 40 = 1600 (\(c m^{2}\) )
Diện tích hình tròn là:
20 × 20 × 3,14 = 1256 (\(c m^{2}\) )
Diện tích phần còn thừa là:
1600 − 1256 = 344 (\(c m^{2}\) )
Đáp số: 344 \(c m^{2}\)

Ta có: \(x^2-2y^2=1\)
=>\(2y^2=x^2-1\)
=>\(y^2=\frac{x^2-1}{2}\)
=>y^2 là số chẵn
mà y là số nguyên tố
nên y=2
Thay y=2 vào phương trình, ta được:
\(x^2-2\cdot2^2=1\)
=>\(x^2=1+8=9\)
=>x=3(nhận)

c: ta có: \(\left(1+4x\right)\left(1-4x\right)+15=0\)
=>\(1-16x^2+15=0\)
=>\(16x^2=16\)
=>\(x^2=1\)
=>\(\left[\begin{array}{l}x=1\\ x=-1\end{array}\right.\)
d: (x+2)(x+2)-4=0
=>\(\left(x+2\right)^2=4\)
=>\(\left[\begin{array}{l}x+2=2\\ x+2=-2\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{l}x=2-2=0\\ x=-2-2=-4\end{array}\right.\)

Có abbc < 10.000
=> ab.ac.7 < 10000
=> ab.ac < 1429
=> a0.a0 < 1429 (a0 là số 2 chữ số kết thúc = 0)
=> a0 < 38
=> a <= 3
+) Với a = 3 ta có
3bbc = 3b.3c.7
Ta thấy 3b.3c.7 > 30.30.7 = 6300 > 3bbc => loại
+)Với a = 2 ta có
2bbc = 2b.2c.7
Ta thấy 2b.2c.7 > 21.21.7 = 3087 > 2bbc => loại ( là 21.21.7 vì b và c khác 0 nên nhỏ nhất = 1)
=> a chỉ có thể = 1
Ta có 1bbc = 1b.1c.7
có 1bbc > 1b.100 => 1c.7 > 100 => 1c > 14 => c >= 5
lại có 1bbc = 100.1b + bc < 110.1b ( vì bc < 1b.10)
=> 1c.7 < 110 => 1c < 16 => c < 6
vậy c chỉ có thể = 5
ta có 1bb5 = 1b.15.7 => 1bb5 = 1b.105
<=> 100.1b + b5 = 1b.105b
<=> b5 = 5.1b
<=> 10b + 5 = 5.(10+b)
=> b = 9
vậy số abc là 195

a: Ta có: \(\left|x\right|=\frac{14}{15}\)
=>\(\left[\begin{array}{l}x=\frac{14}{15}\\ x=-\frac{14}{15}\end{array}\right.\)
b: ta có: |x+2,745|=0
=>x+2,745=0
=>x=-2,745
c: Ta có: \(\left|x-33\right|=-\sqrt5\)
mà \(-\sqrt5<0\)
nên x∈∅
d: Ta có: |x|=x
=>x>=0
e: |x|+|x+1|=0
=>\(\begin{cases}x=0\\ x+1=0\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}x=0\\ x=-1\end{cases}\)
=>x∈∅
f: ta có: \(\left|\frac25+x\right|+\left|1,5-5x\right|=0\)
=>\(\begin{cases}x+\frac25=0\\ 1,5-5x=0\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}x=-\frac25\\ 5x=1,5\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}x=-\frac25\\ x=0,3=\frac{3}{10}\end{cases}\)
=>x∈∅

Tổng số phần bằng nhau là:
5 + 1 = 6 (phần)
Đoạn thứ nhất dài số mét là:
42 : 6 x 5 = 35 (m)
Đoạn thứ hai dài số mét là:
42 : 6 x 1 = 7 (m)
Đáp số:
Đoạn thứ nhất: 35m
Đoạn thứ hai: 7m
Coi đoạn dây thứ nhất là 5 phần bằng nhau thì đoạn dây thứ hai là 1 phần như thế
Tổng số phần bằng nhau là :
5+1=6(phần)
Sợi dây thứ nhất có độ dài là :
42 : 6 × 5 = 35 (m)
Sợi dây thứ hai có độ dài là:
42 - 35 =7 (m)
Đáp số : Sợi dây thứ nhất : 35 m
Sợi dây thứ hai : 7 m
\(\frac14\) + \(\frac13\) : 3\(x\) = - 5
\(\frac13\) : 3\(x\) = - 5 - \(\frac14\)
\(\frac13\) : 3\(x\) = - \(\frac{21}{4}\)
\(\frac13\times\frac13\times x\) = - \(\frac{21}{4}\)
\(\frac19\times x\) = - \(\frac{21}{4}\)
\(x\) = - \(\frac{21}{4}\) : \(\frac19\)
\(x=-\frac{21}{4}\) x \(\frac91\)
\(x\) = - \(\frac{189}{4}\)
Vậy \(x=-\frac{189}{4}\)
\(\dfrac14+\dfrac13:3x=-5\)
\(\dfrac14+\dfrac{1}{9x}=-5\)
\(\dfrac{1}{9x}=-5-\dfrac14\)
\(\dfrac{1}{9x}=\dfrac{-21}{4}\)
\(\rArr\left(-21\right)\cdot9x=4\)
\(\left(-189\right)\cdot x=4\)
\(x=\dfrac{-4}{189}\)
Vậy \(x=\dfrac{-4}{189}\)