K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

LG
26 tháng 6

Giải
Cạnh hình vuông là:
20 × 2 = 40 (\(cm^2\) )

Diện tích hình vuông là:
40 × 40 = 1600 (\(cm^2\) )

Diện tích hình tròn là:
20 × 20 × 3,14 = 1256 (\(cm^2\) )

Diện tích phần còn thừa là:
1600 − 1256 = 344 (\(cm^2\) )

Đáp số: 344 \(cm^2\)

26 tháng 6

Giải
Cạnh hình vuông là:
20 × 2 = 40 (\(c m^{2}\) )

Diện tích hình vuông là:
40 × 40 = 1600 (\(c m^{2}\) )

Diện tích hình tròn là:
20 × 20 × 3,14 = 1256 (\(c m^{2}\) )

Diện tích phần còn thừa là:
1600 − 1256 = 344 (\(c m^{2}\) )

Đáp số: 344 \(c m^{2}\)

Ta có: \(x^2-2y^2=1\)

=>\(2y^2=x^2-1\)

=>\(y^2=\frac{x^2-1}{2}\)

=>y^2 là số chẵn

mà y là số nguyên tố

nên y=2

Thay y=2 vào phương trình, ta được:

\(x^2-2\cdot2^2=1\)

=>\(x^2=1+8=9\)

=>x=3(nhận)

c: ta có: \(\left(1+4x\right)\left(1-4x\right)+15=0\)

=>\(1-16x^2+15=0\)

=>\(16x^2=16\)

=>\(x^2=1\)

=>\(\left[\begin{array}{l}x=1\\ x=-1\end{array}\right.\)

d: (x+2)(x+2)-4=0

=>\(\left(x+2\right)^2=4\)

=>\(\left[\begin{array}{l}x+2=2\\ x+2=-2\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{l}x=2-2=0\\ x=-2-2=-4\end{array}\right.\)

26 tháng 6

Có abbc < 10.000 
=> ab.ac.7 < 10000 
=> ab.ac < 1429 
=> a0.a0 < 1429 (a0 là số 2 chữ số kết thúc = 0) 
=> a0 < 38 
=> a <= 3 
+) Với a = 3 ta có 
3bbc = 3b.3c.7 
Ta thấy 3b.3c.7 > 30.30.7 = 6300 > 3bbc => loại 
+)Với a = 2 ta có 
2bbc = 2b.2c.7 
Ta thấy 2b.2c.7 > 21.21.7 = 3087 > 2bbc => loại ( là 21.21.7 vì b và c khác 0 nên nhỏ nhất = 1) 
=> a chỉ có thể = 1 
Ta có 1bbc = 1b.1c.7 
có 1bbc > 1b.100 => 1c.7 > 100 => 1c > 14 => c >= 5 
lại có 1bbc = 100.1b + bc < 110.1b ( vì bc < 1b.10) 
=> 1c.7 < 110 => 1c < 16 => c < 6 
vậy c chỉ có thể = 5 
ta có 1bb5 = 1b.15.7 => 1bb5 = 1b.105 
<=> 100.1b + b5 = 1b.105b 
<=> b5 = 5.1b 
<=> 10b + 5 = 5.(10+b) 
=> b = 9 
vậy số abc là 195


26 tháng 6

abbc nhé


a: Ta có: \(\left|x\right|=\frac{14}{15}\)

=>\(\left[\begin{array}{l}x=\frac{14}{15}\\ x=-\frac{14}{15}\end{array}\right.\)

b: ta có: |x+2,745|=0

=>x+2,745=0

=>x=-2,745

c: Ta có: \(\left|x-33\right|=-\sqrt5\)

\(-\sqrt5<0\)

nên x∈∅

d: Ta có: |x|=x

=>x>=0

e: |x|+|x+1|=0

=>\(\begin{cases}x=0\\ x+1=0\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}x=0\\ x=-1\end{cases}\)

=>x∈∅

f: ta có: \(\left|\frac25+x\right|+\left|1,5-5x\right|=0\)

=>\(\begin{cases}x+\frac25=0\\ 1,5-5x=0\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}x=-\frac25\\ 5x=1,5\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}x=-\frac25\\ x=0,3=\frac{3}{10}\end{cases}\)

=>x∈∅

26 tháng 6

Tổng số phần bằng nhau là:

5 + 1 = 6 (phần)

Đoạn thứ nhất dài số mét là:

42 : 6 x 5 = 35 (m)

Đoạn thứ hai dài số mét là:

42 : 6 x 1 = 7 (m)

Đáp số:

Đoạn thứ nhất: 35m

Đoạn thứ hai: 7m

26 tháng 6

Coi đoạn dây thứ nhất là 5 phần bằng nhau thì đoạn dây thứ hai là 1 phần như thế
Tổng số phần bằng nhau là :

5+1=6(phần)

Sợi dây thứ nhất có độ dài là :

42 : 6 × 5 = 35 (m)

Sợi dây thứ hai có độ dài là:

42 - 35 =7 (m)

Đáp số : Sợi dây thứ nhất : 35 m

Sợi dây thứ hai : 7 m

26 tháng 6

Tổng số phần bằng nhau là:

4 + 3 = 7 (phần)

Số bóng đèn trắng là:

168 : 7 x 4 = 96 (bóng đèn)

Số bóng đèn vàng là:

168 : 7 x 3 = 72 (bóng đèn)

Đáp số: 96 bóng đèn trắng, 72 bóng đèn vàng

26 tháng 6

Giải

Coi số bóng đèn trắng là 4 phần bằng nhau thì số bóng đèn vàng là 3 phần như thế

Tổng số phần bằng nhau là :

4+3=7 (phần)

Số bóng đèn trắng là :

168 : 7 × 4 + 96 ( bóng)

Số bóng dền vàng là :

168-96=72 (bóng)

Đáp số : Bóng trắng : 96 bóng đèn

bóng vàng : 72 bóng đèn

26 tháng 6

Số thực là tập hợp bao gồm tất cả các số có thể biểu diễn trên trục số, bao gồm:

  1. Số hữu tỉ: là các số có thể viết dưới dạng phân số \(\frac{a}{b}\), với \(a , b \in \mathbb{Z}\) và \(b \neq 0\).
    Ví dụ: \(\frac{1}{2}\)\(- 3\)\(0.75\)\(4\) (vì \(4 = \frac{4}{1}\))...
  2. Số vô tỉ: là các số không thể viết dưới dạng phân số \(\frac{a}{b}\). Chúng có phần thập phân vô hạn không tuần hoàn.
    Ví dụ: \(\pi\)\(\sqrt{2}\)\(e\)...

Tập hợp số thực (ký hiệu là \(\mathbb{R}\)) bao gồm cả số dương, số âm, số 0, số thập phân, số nguyên, v.v.
Nói cách khác:

Số thực là tất cả các số có thể biểu diễn bằng một tọa độ trên trục số thực.


Tóm tắt:

  • Tập số thực \(\mathbb{R} = \mathbb{Q} \cup \mathbb{I}\)
    • \(\mathbb{Q}\): tập số hữu tỉ
    • \(\mathbb{I}\): tập số vô tỉ

a: \(A=\left(\frac{x-4}{\sqrt{x}-2}+\frac{x\sqrt{x}-8}{4-x}\right):\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\left(\frac{x-4}{\sqrt{x}-2}-\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(x+2\sqrt{x}+4\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right):\frac{x-4\sqrt{x}+4+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\left(\sqrt{x}+2-\frac{x+2\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}\right):\frac{x-2\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)^2-x-2\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}+2}\cdot\frac{\sqrt{x}+2}{x-2\sqrt{x}+4}=\frac{x+4\sqrt{x}+4-x-2\sqrt{x}-4}{x-2\sqrt{x}+4}=\frac{2\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+4}\)

b: \(A-1=\frac{2\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+4}-1=\frac{2\sqrt{x}-x+2\sqrt{x}-4}{x-2\sqrt{x}+4}=\frac{-x+4\sqrt{x}-4}{x-2\sqrt{x}+1+3}\)

\(=-\frac{\left(x-4\sqrt{x}+4\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2+3}=\frac{-\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2+3}<0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

=>A<1

c: Ta có: \(2\sqrt{x}\ge0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

\(x-2\sqrt{x}+4=\left(\sqrt{x}-1\right)^2+3\ge3\forall x\)

=>\(A=\frac{2\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+4}\ge0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

=>0<=A<1

Để A là số nguyên thì A=0

=>x=0(nhận)

26 tháng 6

Thừa số chưa biết trong phép nhân đó là:

3768 : (4 + 8) = 314

Tích đúng là:

314 x 48 = 15072

Đáp số: 15072

26 tháng 6

giúp mình nha mình cần gấp