K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6

Tổng số phần bằng nhau là:

4 + 3 = 7 (phần)

Số bóng đèn trắng là:

168 : 7 x 4 = 96 (bóng đèn)

Số bóng đèn vàng là:

168 : 7 x 3 = 72 (bóng đèn)

Đáp số: 96 bóng đèn trắng, 72 bóng đèn vàng

26 tháng 6

Giải

Coi số bóng đèn trắng là 4 phần bằng nhau thì số bóng đèn vàng là 3 phần như thế

Tổng số phần bằng nhau là :

4+3=7 (phần)

Số bóng đèn trắng là :

168 : 7 × 4 + 96 ( bóng)

Số bóng dền vàng là :

168-96=72 (bóng)

Đáp số : Bóng trắng : 96 bóng đèn

bóng vàng : 72 bóng đèn

26 tháng 6

Số thực là tập hợp bao gồm tất cả các số có thể biểu diễn trên trục số, bao gồm:

  1. Số hữu tỉ: là các số có thể viết dưới dạng phân số \(\frac{a}{b}\), với \(a , b \in \mathbb{Z}\) và \(b \neq 0\).
    Ví dụ: \(\frac{1}{2}\)\(- 3\)\(0.75\)\(4\) (vì \(4 = \frac{4}{1}\))...
  2. Số vô tỉ: là các số không thể viết dưới dạng phân số \(\frac{a}{b}\). Chúng có phần thập phân vô hạn không tuần hoàn.
    Ví dụ: \(\pi\)\(\sqrt{2}\)\(e\)...

Tập hợp số thực (ký hiệu là \(\mathbb{R}\)) bao gồm cả số dương, số âm, số 0, số thập phân, số nguyên, v.v.
Nói cách khác:

Số thực là tất cả các số có thể biểu diễn bằng một tọa độ trên trục số thực.


Tóm tắt:

  • Tập số thực \(\mathbb{R} = \mathbb{Q} \cup \mathbb{I}\)
    • \(\mathbb{Q}\): tập số hữu tỉ
    • \(\mathbb{I}\): tập số vô tỉ

a: \(A=\left(\frac{x-4}{\sqrt{x}-2}+\frac{x\sqrt{x}-8}{4-x}\right):\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\left(\frac{x-4}{\sqrt{x}-2}-\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(x+2\sqrt{x}+4\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right):\frac{x-4\sqrt{x}+4+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\left(\sqrt{x}+2-\frac{x+2\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}\right):\frac{x-2\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)^2-x-2\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}+2}\cdot\frac{\sqrt{x}+2}{x-2\sqrt{x}+4}=\frac{x+4\sqrt{x}+4-x-2\sqrt{x}-4}{x-2\sqrt{x}+4}=\frac{2\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+4}\)

b: \(A-1=\frac{2\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+4}-1=\frac{2\sqrt{x}-x+2\sqrt{x}-4}{x-2\sqrt{x}+4}=\frac{-x+4\sqrt{x}-4}{x-2\sqrt{x}+1+3}\)

\(=-\frac{\left(x-4\sqrt{x}+4\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2+3}=\frac{-\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2+3}<0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

=>A<1

c: Ta có: \(2\sqrt{x}\ge0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

\(x-2\sqrt{x}+4=\left(\sqrt{x}-1\right)^2+3\ge3\forall x\)

=>\(A=\frac{2\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+4}\ge0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

=>0<=A<1

Để A là số nguyên thì A=0

=>x=0(nhận)

26 tháng 6

Thừa số chưa biết trong phép nhân đó là:

3768 : (4 + 8) = 314

Tích đúng là:

314 x 48 = 15072

Đáp số: 15072

26 tháng 6

giúp mình nha mình cần gấp

26 tháng 6

17 quả trứng tương ứng với:

\(1-\frac15-\frac38=\frac{17}{40}\) (số trứng)

Người đó đem bán số quả trứng là:

17 : \(\frac{17}{40}\) = 40 (quả trứng)

Lần thứ nhất người đó bán được số quả trứng là:

40 x \(\frac15\) = 8 (quả trứng)

Lần thứ hai người đó bán được số quả trứng là:

40 x \(\frac38\) = 15 (quả trứng)

Đáp số ..........

32:(2x+1)=32

=>\(2x+1=\frac{32}{32}=1\)

=>2x=1-1=0

=>x=0

26 tháng 6

32 : [ 2\(x\) + 1] = 32

2\(x+1\) = 32 : 32

2\(x\) + 1 = 1

2\(x\) = 1- 1

2\(x\) = 0

\(x\) = 0

Vậy \(x=0\)

26 tháng 6

Giải:

1 phút 40 giây = 100 giây

Vận tốc của người đó khi đi xe đạp là:

500 : 100 = 5(m/s)

Đáp số: 5m/s


S
26 tháng 6

đổi: 1p40g = 100 giây

vận tốc người đi xe đạp là:

500:100=5(m/s)

đáp số: 5m/s

P
Phong
CTVHS
26 tháng 6

`-(-2x+3)^2-(5x-3)^2`

`=-(2x-3)^2-(5x-3)^2`

`=-[(2x-3)^2+(5x-3)^2]`

`=-[(4x^2-12x+9)+(25x^2-30x+9)]`

`=-(4x^2-12x+9+25x^2-30x+9)`

`=-(29x^2-42x+18)`

`=-29x^2+42x-18`

Vậy: `-(-2x+3)^2-(5x-3)^2=-29x^2+42x-18`

Ta có: DE//BC

=>\(\hat{ADE}=\hat{ABC};\hat{AED}=\hat{ACB}\) (các cặp góc đồng vị)

\(\hat{ABC}=\hat{ACB}\) (ΔABC cân tại A)

nên \(\hat{ADE}=\hat{AED}\)

=>AD=AE
Ta có: AD+DB=AB

AE+EC=AC

mà AD=AE và AB=AC

nên DB=EC

Xét ΔDBC và ΔECB có

DB=EC

\(\hat{DBC}=\hat{ECB}\) (ΔABC cân tại A)

BC chung

Do đó: ΔDBC=ΔECB

=>\(\hat{DCB}=\hat{EBC}\)

=>\(\hat{OBC}=\hat{OCB}\)

=>ΔOBC cân tại O

=>OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có:AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Ta có;ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

=>H nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,O,H thẳng hàng

=>AH đi qua O

26 tháng 6

đơn vị đâu bn?

26 tháng 6

Giải:

Chi vi của hình chữ nhật là:

(\(\frac23\) + \(\frac{3}{10}\)) x 2 = \(\frac{25}{19}\)

Diện tích của hình chữ nhật là:

\(\frac23\times\frac{3}{10}\) = \(\frac15\)

Đáp số: chu vi của hình chữ nhật là: \(\frac{25}{19}\)

diện tích của hình chữ nhật là: \(\frac15\)