-(-2x+3) mũ 2 - (5x-3) mũ 2
hằng đẳng thức
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: DE//BC
=>\(\hat{ADE}=\hat{ABC};\hat{AED}=\hat{ACB}\) (các cặp góc đồng vị)
mà \(\hat{ABC}=\hat{ACB}\) (ΔABC cân tại A)
nên \(\hat{ADE}=\hat{AED}\)
=>AD=AE
Ta có: AD+DB=AB
AE+EC=AC
mà AD=AE và AB=AC
nên DB=EC
Xét ΔDBC và ΔECB có
DB=EC
\(\hat{DBC}=\hat{ECB}\) (ΔABC cân tại A)
BC chung
Do đó: ΔDBC=ΔECB
=>\(\hat{DCB}=\hat{EBC}\)
=>\(\hat{OBC}=\hat{OCB}\)
=>ΔOBC cân tại O
=>OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có:AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(2)
Ta có;ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
=>H nằm trên đường trung trực của BC(3)
Từ (1),(2),(3) suy ra A,O,H thẳng hàng
=>AH đi qua O
Giải:
Chi vi của hình chữ nhật là:
(\(\frac23\) + \(\frac{3}{10}\)) x 2 = \(\frac{25}{19}\)
Diện tích của hình chữ nhật là:
\(\frac23\times\frac{3}{10}\) = \(\frac15\)
Đáp số: chu vi của hình chữ nhật là: \(\frac{25}{19}\)
diện tích của hình chữ nhật là: \(\frac15\)
B = \(\frac{-6x-9}{7x-5}\) ∈ Z ⇔ (-6\(x-9\)) ⋮ (7\(x-5\))
7.(-6\(x-9\)) ⋮ (7\(x-5\))
[-6.(7\(x\) - 5) - 93) ⋮ (7\(x-5\))
93 ⋮ (7\(x\) - 5)
(7\(x\) - 5) ∈ Ư(93) = {-93; -1; 1; 93)
Lập bảng ta có:
7\(x\) -5 | -93 | -1 | 1 | 93 |
\(x\) | -\(\frac{88}{7}\) | \(\frac47\) | \(\frac67\) | 14 |
\(x\in Z\) | ktm | ktm | ktm | tm |
Theo bảng trên ta có: \(x=14\)
Vậy \(x=14\)
Nhắc đến Kim Peek (58 tuổi) sống tại Sal Lake City, đa số người Mỹ đều phải trầm trồ ngưỡng mộ về khả năng ghi nhớ siêu đỉnh. Thậm chí, ông còn được mệnh danh là “thư viện sống của nhân loại” khi có thể nhớ tới 98% nội dung cuốn
Với chỉ số IQ 276, anh Kim Young-hoo được ban tổ chức cuộc thi Giải vô địch trí nhớ thế giới (Giải vô trí trí nhớ thế giới) công nhận là người có chỉ số IQ cao nhất thế giới. Trước Kim, giáo sư người Úc gốc Hoa Terence Tao giữ danh hiệu người có chỉ số IQ cao nhất thế giới, với chỉ số IQ 230
T = 150.(1+ 2 + 9 + 8) - (1 + 2 + 9 + 8).50
T = (1 + 2 + 9 + 8).(150 - 50)
T = {(1 + 9) + (2+ 8)].100
T = {10 + 10}.100
T = 20.100
T = 2000
T = 150.(1+ 2 + 9 + 8) - (1 + 2 + 9 + 8).50
T = (1 + 2 + 9 + 8).(150 - 50)
T = [(1 + 9) + (2+ 8)].100
T = (10 + 10).100
T = 20.100
T = 2000
Vậy T = 2000
Bài 1:
\(A=\sqrt{3+\sqrt{5+2\sqrt3}}+\sqrt{3-\sqrt{5+2\sqrt3}}\)
=>\(A^2=3+\sqrt{5+2\sqrt3}+3-\sqrt{5+2\sqrt3}+2\cdot\sqrt{3^2-\left(5+2\sqrt3\right)}\)
=>\(A^2=6+2\cdot\sqrt{9-5-2\sqrt3}=6+2\cdot\sqrt{4-2\sqrt3}\)
=>\(A^2=6+2\sqrt{\left(\sqrt3-1\right)^2}=6+2\left(\sqrt3-1\right)=4+2\sqrt3=\left(\sqrt3+1\right)^2\)
=>\(A=\sqrt3+1\)
Bài 63:
Đặt \(A=\sqrt{4+\sqrt3}+\sqrt{4-\sqrt3}\)
=>\(A^2=4+\sqrt3+4-\sqrt3+2\cdot\sqrt{4^2-3}=8+2\sqrt{13}\)
=>\(A=\sqrt{8+2\sqrt{13}}\)
\(N=\frac{\sqrt{4+\sqrt3}+\sqrt{4-\sqrt3}}{\sqrt{4+\sqrt{13}}}+\sqrt{27-10\sqrt2}\)
\(=\frac{\sqrt{8+2\sqrt{13}}}{\sqrt{4+\sqrt{13}}}+\sqrt{25-2\cdot5\cdot\sqrt2+2}\)
\(=\sqrt2+\sqrt{\left(5-\sqrt2\right)^2}=\sqrt2+5-\sqrt2=5\)
Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!
`-(-2x+3)^2-(5x-3)^2`
`=-(2x-3)^2-(5x-3)^2`
`=-[(2x-3)^2+(5x-3)^2]`
`=-[(4x^2-12x+9)+(25x^2-30x+9)]`
`=-(4x^2-12x+9+25x^2-30x+9)`
`=-(29x^2-42x+18)`
`=-29x^2+42x-18`
Vậy: `-(-2x+3)^2-(5x-3)^2=-29x^2+42x-18`