siêu hay
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Trước dấu phẩy của phần thập phân là phần nguyên.

m x 3\(\frac23\) - m x 3\(\frac13\)
m x (3\(\frac23\) - 3\(\frac13\))
m x [(3 - 3) + (\(\frac23\) - \(\frac13\))]
m x [0 + \(\frac13\)]
m x \(\frac13\)
Thay m = 2007 vào biểu thức: m x \(\frac13\) ta có:
2007 x \(\frac13\) = 669
Thay \(m=2007\) vào biểu thức \(m\times3\)\(\frac23-m\times3\)\(\frac13\), ta được:
\(2007\times3\)\(\frac23-2007\times3\)\(\frac13\)
\(=2007\times\left(3\frac23-3\frac13\right)\)
\(=2007\times\frac13\)
\(=669\)

Ta có: \(\frac{x-3}{13}+\frac{x-3}{14}=9\)
=>\(\left(x-3\right)\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)=9\)
=>\(\left(x-3\right)\cdot\frac{27}{182}=9\)
=>\(x-3=9:\frac{27}{182}=\frac{182}{3}\)
=>\(x=\frac{182}{3}+3=\frac{191}{3}\)

Kẻ OF⊥CD tại F. Gọi E là giao điểm của OF và AB. Gọi H là giao điểm của AB và OM
Xét (O) có
MA,MB là các tiếp tuyến
Do đó: MA=MB
=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: OA=OB
=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1),(2) suy ra OM là đường trung trực của AB
=>OM⊥AB tại H và H là trung điểm của AB
Xét ΔOAM vuông tại A có AH là đường cao
nên \(OH\cdot OM=OA^2=R^2\left(3\right)\)
Xét ΔOFM vuông tại F và ΔOHE vuông tại H có
\(\hat{FOM}\) chung
Do đó: ΔOFM~ΔOHE
=>\(\frac{OF}{OH}=\frac{OM}{OE}\)
=>\(OF\cdot OE=OH\cdot OM\left(4\right)\)
Từ (3),(4) suy ra \(OF\cdot OE=R^2=OD^2\)
=>\(\frac{OF}{OD}=\frac{OD}{OE}\)
Xét ΔOFD và ΔODE có
\(\frac{OF}{OD}=\frac{OD}{OE}\)
\(\hat{FOD}\) chung
Do đó: ΔOFD~ΔODE
=>\(\hat{OFD}=\hat{ODE}\)
=>\(\hat{ODE}=90^0\)
=>ED là tiếp tuyến của (O)
ΔOCD cân tại O
mà OF là đường cao
nên OF là phân giác của góc COD
Xét ΔODE và ΔOCE có
OD=OC
\(\hat{DOE}=\hat{COE}\)
OE chung
Do đó: ΔODE=ΔOCE
=>\(\hat{ODE}=\hat{OCE}\)
=>\(\hat{OCE}=90^0\)
=>EC là tiếp tuyến tại C của (O)
Do đó: AB,hai tiếp tuyến tại D và C của (O) đồng quy tại E

Ta có: \(x^2\left(x-1\right)-\left(x^2+1\right)\left(x+2\right)\)
\(=x^3-x^2-\left(x^3+2x^2+x+2\right)\)
\(=x^3-x^2-x^3-2x^2-x-2=-3x^2-x-2\)
\(x^2(x-1)-(x^2+1)(x+2)\)
\(=x^3-x^2-(x^3+2x^2+x+2)\)
\(=x^3-x^2-x^3-2x^2-x-2\)
\(=-3x^2-x-2\)
Đặt phương trình bằng \(0\), ta có:
\(-3x^2-x-2=0\rArr3x^2+x+2=0\)
Do đó: \(\Delta=1^2-4\cdot3\cdot2=1-24=-23<0\)
\(\rarr\) Phương trình vô nghiệm
Vậy phương trình vô nghiệm.

Mỗi lần đổi 7 quả táo được 5 quả hồng và 4 quả quýt.
Đổi 8 lần thì cần số táo là:
\(7 \times 8 = 56\) (quả táo)
Sẽ nhận được:
\(5 \times 8 = 40\) (quả hồng)
\(4 \times 8 = 32\) (quả quýt)
Lấy 3 quả hồng đổi được 5 quả quýt.
Ta lấy \(6\) lần như vậy, tức là dùng:
\(3 \times 6 = 18\) (quả hồng) → được \(5 \times 6 = 30\) (quả quýt)
Số hồng còn lại:
\(40 - 18 = 22\) (quả hồng)
Tổng số quýt sau khi đổi thêm:
\(32 + 30 = 62\) (quả quýt)
Muốn số hồng bằng số quýt, ta thử lại:
Lấy \(m = 3\) quả hồng → đổi được \(\frac{5}{3} \times 3 = 5\) quả quýt
Dễ nhất là:
Dùng 3 quả hồng → được 5 quả quýt
Nếu dùng 3 lần: 3×3 = 9 hồng → 15 quýt
Vẫn sai
→ Quay lại kết quả ban đầu:
Đổi 8 lần: 56 táo → 40 hồng, 32 quýt
Dùng 3 quả hồng → đổi 5 quýt
Lấy 3 quả hồng → được 5 quýt
40 hồng - 3 = 37
32 + 5 = 37 quýt
=> Đủ điều kiện.
Đáp số : 56 quả táo

`[(6x-39):7]*4=12`
`(6x-39):7=12/4`
`(6x-39):7=3`
`6x-39=3*7`
`6x-39=21`
`6x=21+39`
`6x=60`
`x=60/6`
`x=10`
Vậy: `x=10`
\(\left\lbrack\left(6x-39\right):7\right\rbrack\cdot4=12\)
=>\(\frac{6x-39}{7}=12:4=3\)
=>\(6x-39=7\cdot3=21\)
=>6x=39+21=60
=>\(x=\frac{60}{6}=10\)

Xét tứ giác ABCD có \(\hat{A}+\hat{B}+\hat{C}+\hat{D}=360^0\)
=>\(x+x+2x+2x=360^0\)
=>\(6x=360^0\)
=>\(x=60^0\)
Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!
em cảm ơn cô nhiều ạ